A. Động lực.
B. Mục tiêu.
C. Động cơ.
D. Sức sống.
A. Hợp tác.
B. Làm việc có kế hoạch.
C. Khoa học.
D. Làm việc nghiêm túc.
A. Toà án nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống.
B. Khu phố ,thôn ấp nơi hai người yêu nhau sinh sống.
C. Uỷ ban nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống.
D. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai người yêu nhau sinh sống.
A. Bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng quân đội.
C. Bảo vệ hòa bình.
D. Xây dựng Tổ quốc.
A. Ghen tuông, giận hờn vô cớ.
B. Thông cảm, hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau.
C. Quan tâm, chăm sóc cho nhau.
D. Trung thực, chân thành từ hai phía.
A. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính lành mạnh về vật chất và tinh thần.
B. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng tràn đầy niềm vui khi thoả mãn các nhu cầu sống của con người.
C. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng của con người khi được đáp ứng thoả mãn các nhu cấu về vật chất và tinh thần.
D. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi có đầy đủ về vật chất và tinh thần.
A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm biết để giải quyết.
B. Không phải việc của mình nên lờ đi.
C. Lôi kéo các bạn bị nói xấu đánh B.
D. Rủ các bạn khác nói xấu lại B trên Facebook.
A. Bản lĩnh.
B. Tính tự tin.
C. Lòng tự trọng.
D. Tinh thần tự chủ.
A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
B. Phòng, tránh bệnh tật cho bản thân.
C. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo.
D. Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tối lửa tắt đèn có nhau.
C. Chia ngọt sẻ bùi.
D. Gắp lửa bỏ tay người.
A. Kế hoạch hóa gia đình.
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Xóa đói giảm nghèo.
D. Thực hiện pháp luật.
A. Chia sẻ.
B. Đoàn kết.
C. Hợp tác.
D. Nhân nghĩa.
A. Quan hệ kết hôn giữa hai người yêu nhau chân chính và sống với nhau như vợ chồng.
B. Quan hệ giữa những người yêu nhau chân chính và đã được gia đình hai bên chấp nhận.
C. Quan hệ giữa những người yêu nhau chân chính.
D. Quan hệ giữa vợ chồng sau khi đã kết hôn.
A. Tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
B. Phát triển tư duy.
C. Có cuộc sống đầy đủ hơn.
D. Hoàn thiện các giác quan.
A. Giữ gìn vệ sinh công cộng.
B. Bảo vệ vẻ đẹp quê hương.
C. Giữ gìn trật tự xóm làng.
D. Bảo vệ môi trường.
A. Bằng tôn giáo.
B. Bằng ngôn ngữ.
C. Bằng ý thức.
D. Bằng lao động sản xuất.
A. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.
B. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
C. Nhân ái, thương yêu con người.
D. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
A. Bảo vệ môi trường.
B. Bảo vệ trật tự trường học.
C. Xây dựng trường học vững mạnh.
D. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
A. Đạo đức.
B. Phong tục.
C. Pháp luật.
D. Tín ngưỡng.
A. Có, vì đây là biểu hiện của tinh thần dân tộc.
B. Không, vì người lao động nào cũng cần phải cần cù sáng tạo.
C. Không, vì đây là biểu hiện của đức tinh chăm chỉ.
D. Có, vì lao động cần cù và sáng tạo góp phần cho đất nước phát triển.
A. Nói với hai bạn nên đổ rác đúng nơi quy định.
B. Phê bình hai bạn trong buổi họp lớp.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Mắng cho hai bạn một trận.
A. Hạn chế bùng nổ dân số.
B. Bình đẳng nam nữ.
C. Đảm bảo chinh sách xã hội.
D. Giảm dân số.
A. Cơ sở vật chất.
B. Tình yêu chân chính.
C. Văn hóa gia đình.
D. Nền tảng gia đình.
A. Thời đại.
B. Xã hội.
C. Con người.
D. Tự nhiên.
A. Của một số quốc gia.
B. Của nhân loại.
C. Của những người quan tâm.
D. Của những nước kém phát triển.
A. Riêng của cá nhân.
B. Tự nguyện của cá nhân.
C. Phải làm của cá nhân.
D. Bắt buộc của cá nhân.
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
B. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của quân đội.
D. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.
A. Không cố chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải.
B. Yêu thương mọi người như nhau.
C. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
D. Yêu ghét rõ ràng.
A. Trách nhiệm.
B. Hợp tác.
C. Chung sức.
D. Cộng đồng.
A. Phòng, chống nguy cơ thoái hóa.
B. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo.
C. Thực hiện phong trào ren luyện thân thể.
D. Bảo vệ sức khỏe giống nòi.
A. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng và vợ chồng bình đẳng.
B. Hôn nhân giữa một nam và một nữ.
C. Hôn nhân đúng pháp luật.
D. Hôn nhân phải đúng lễ nghi, đúng pháp luật giữa một nam và một nữ.
A. Xây dựng Tổ quốc.
B. Hoạt động tình nguyện.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Hoạt động xã hội.
A. Nghiêm chỉnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
B. Thực hiện bình đẳng nam nữ trong xã hội.
C. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước.
D. Tích cực lao động sản xuất và tiết kiệm.
A. Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
B. Yêu nước, yêu tập thể.
C. Rộng lượng, chân thành.
D. Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn.
A. Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con tự người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
B. Đạo đức là hệ thống các chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
C. Đạo đức là hệ thống quy tắc, chuẩn mực của xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.
D. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
A. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
B. Cần cù và sáng tạo trong lao động.
C. Đề cao dân tộc mình hơn dân tộc khác.
D. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
A. Các quy tắc, chuẩn mực xác định.
B. Các nề nếp, thói quen xác định.
C. Các quy ước, thoả thuận đã có.
D. Các quy định mang tính bắt buộc của Nhà nước.
A. Của thời đại.
B. Của Nhà nước.
C. Của cộng đồng.
D. Của nền kinh tế đất nước.
A. Đạo đức, tình cảm.
B. Đạo đức, pháp luật.
C. Truyền thống, văn hóa.
D. Truyền thống, quy mô gia đình.
A. Khuyên các bạn không nên tham gia.
B. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.
C. Chế giễu những bạn tham gia.
D. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247