Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 7
Ngữ văn
Soạn văn lớp 7 Bài 1 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 7 Bài 1 Tập 1 !!
Ngữ văn - Lớp 7
Trắc nghiệm Cổng trường mở ra có đáp án !!
Trắc nghiệm: Mẹ tôi có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ ghép có đáp án !!
Trắc nghiệm: Liên kết trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Cuộc chia tay của những con búp bê có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bố cục trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Mạch lạc trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình có đáp án !!
Trắc nghiệm: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ láy có đáp án !!
Trắc nghiệm: Quá trình tạo lập văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Đại từ có đáp án !!
Trắc nghiệm: Sông núi nước Nam có đáp án !!
Trắc nghiệm: Phò giá về kinh có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ hán việt có đáp án !!
Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm có đáp án !!
Trắc nghiệm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bài ca Côn Sơn có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ hán việt (tiếp theo) có đáp án !!
Trắc nghiệm: Đặc điểm của văn bản biểu cảm có đáp án !!
Trắc nghiệm: Sau phút chia li có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bánh trôi nước có đáp án !!
Trắc nghiệm: Quan hệ từ có đáp án !!
Trắc nghiệm: Qua đèo ngang có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bạn đến chơi nhà có đáp án !!
Câu 1 :
Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn. (Trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì, việc
gì)
Câu 2 :
Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó biểu hiện ở những chi tiết nào trong bài?
Câu 3 :
Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ.
Câu 4 :
Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
Câu 5 :
Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
Câu 6 :
Người mẹ nói: “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
Câu 7 :
Một bạn cho rằng, có rất nhiều ngày khai trường nhưng ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có ấn tượng sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 8 :
Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.
Câu 9 :
Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”.
Câu 10 :
Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì khiến ông có thái độ ấy?
Câu 11 :
Trong truyện có những hình ảnh những chi tiết nào nói về người mẹ En-ri-cô? Qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?
Câu 12 :
Trong truyện có những hình ảnh những chi tiết nào nói về người mẹ En-ri-cô? Qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?
Câu 13 :
Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố?
Câu 14 :
Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
Câu 15 :
Hãy chọn một đoạn trong thư của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con và học thuộc đoạn đó.
Câu 16 :
Hãy kể lại một sự việc lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền.
Câu 17 :
Trong các từ ghép
bà ngoại, thơm phức
, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
Câu 18 :
Các tiếng trong hai từ ghép:
q
uần áo, trầm bổng
có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không
Câu 19 :
So sánh nghĩa của từ
bà ngoại
với nghĩa của từ
bà
, nghĩa của từ
thơm phức
với nghĩa từ
thơm
, em thấy có gì khác nhau.
Câu 20 :
So sánh nghĩa của từ
quần áo
với nghĩa của mỗi tiếng
quần, áo
; nghĩa của từ
trầm bổng
với nghĩa mỗi tiếng
trầm, bổng
em thấy có gì khác nhau?
Câu 21 :
Xếp các từ ghép:
suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ
theo bảng phân loại.
Câu 22 :
Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ.
Câu 23 :
Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập.
Câu 24 :
Tại sao có thể nói
một cuốn sách, một cuốn vở
mà không thể nói
một cuốn sách vở
?
Câu 25 :
a. Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không?
Câu 26 :
So sánh nghĩa của các từ ghép
mát tay, nóng lòng, gang thép (anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín)
với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
Câu 27 :
Phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng
máy hơi nước
,
than tổ ong
,
bánh đa nem
theo mẫu sau:
Câu 28 :
- Hãy đọc đoạn văn sau:
Câu 29 :
a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.
Câu 30 :
Sắp xếp những câu văn dưới đấy theo một thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ.
Câu 31 :
Đoạn văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?
Câu 32 :
Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau:
Câu 33 :
Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết:
Câu 34 :
Em có liên hệ gì giữa câu chuyện về
Cây tre trăm đốt
và tính liên kết của văn bản?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 7
Ngữ văn
Ngữ văn - Lớp 7
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X