A. Không nhanh nhẹn, có nhiều hạn chế.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
A. Vì mẹ Dũng muốn Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ giúp Minh sẽ được cùng bạn chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
A. Làm nghề bán báo.
B. Làm nghề đánh giày.
C. Làm nghề bán diêm.
A. Vì Rô-be không đổi được tiền lẻ.
B. Vì Rô-be không muốn trả lại tiền.
C. Vì Rô-be bị xe tông, gãy chân.
A. Ồn ào.
B. Nhộn nhịp.
C. Yên lặng.
D. Mát mẻ.
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
D. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối.
A. che chở, thanh thản, dẻo dai, sẵn sàng.
B. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
C. che chở,thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
D. che chở, bờ bãi, âu yếm, sẵn sàng.
A. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)
B. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)
C. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)
D. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)
A. Vì sồi thấy mình vĩ đại.
B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.
C. Vì sồi trên bờ còn sậy dưới nước.
D. Vì sồi thấy mình quan trọng hơn sậy.
A. Cây sậy vẫn xanh tươi, hiên ngang đứng thẳng mặc cho mưa bão.
B. Sậy bị bão thổi đổ xuống sông, còn sồi không bị gì.
C. Cây sồi bị cuốn trôi theo dòng nước đỏ ngầu phù sa.
D. Sậy cũng bị cuốn theo dòng nước.
A. Vì cây sồi bị bão thổi đổ xuống sông, trôi theo dòng nước.
B. Vì cây sậy không bị mưa bão thổi đổ cuốn trôi.
C. Vì sồi hiểu được sức mạnh đoàn kết của những cây sậy bé nhỏ.
D. Vì sồi thấy sậy không kiêng nể mình.
A. sừng sững, khinh khỉnh, ngậm ngùi
B. dữ dội, đảo điên, yếu ớt
C. đảo điên, bé nhỏ, luôn luôn
D. tươi xanh, đảo điên, luôn luôn.
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là phần trích dẫn.
C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
D. Báo hiệu việc liệt kê sau nó.
A. 5 loại chim.
B. 6 loại chim.
C. 7 loại chim
A. Hót lanh lảnh.
B. Nhào lộn trên cành cây.
C. Cất tiếng hót gọi đàn.
A. Có nhiều loại chim, có màu sắc khác nhau.
B. Chim ở Tây Nguyên rất nhiều.
C. Chim ở Tây Nguyên thường hót rất hay.
A. Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu bộ phận đứng trước nó là lời nói của một nhân vật.
C. Là lời nói của Bác Hồ.
A. Chỉ có vần.
B. Có âm đầu, vần, thanh.
C. Chỉ có âm đầu và vần.
A. Mênh mông, ríu rít, mỏ đỏ.
B. Thanh mảnh, lanh lảnh, thể thao.
C. Mênh mông, lanh lảnh, ríu rít.
A. Có 1 danh từ riêng. Đólà:.......
B .Có 2 danh từ riêng. Đó là:....
C .Có 3 danh từ riêng. Đó là:....
A. Vào mùa thu
B. Vào mùa xuân
C. Vào mùa đông
D. Vào mùa hạ
A. Vội vàng ngăn Thỏ.
B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn
C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.
D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ Thỏ.
A. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.
B. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.
C. Cái cây cong hẳn lại sắp gãy rồi.
D. Nhờ bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy chạy tới cứu giúp.
A. Sóc là người bạn rất khỏe.
B. Sóc là người thật thà và dũng cảm.
C. Sóc là người bạn chăm chỉ và siêng năng.
D. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.
A. Có 3 từ đơn.
B. Có 4 từ đơn.
C. Có 5 từ đơn.
D. Có 6 từ đơn.
A. thân thiết, chót vót, cành cây
B. sung sướng, vắt vẻo, cây cao
C. nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng
D. lao xao, bờ bãi, dẻo dai
A. Lấp lánh.
B. Chói chang.
C. Nhẹ nhàng.
D. ấm áp
A. Gió và sương có thích tiếng hát của hoa không.
B. Gió và sương có thích bài hát của hoa không.
C. Gió và sương hát hay hoa hát đấy .
D. Gió và sương có thích hát cùng hoa không.
A. Ơ, đó là bạn hát à ?
B. Bài hát đó không hay bằng bài hát của gió và sương.
C. Gió và sương không thích bài hát đó.
D. Đó là gió và sương hát đấy chứ.
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Chung lưng đấu sức.
A. 1 danh từ. Đó là …………………..……………………………….………
B. 2 danh từ. Đó là …………………..………………………………….……
C. 3 danh từ. Đó là …………………..………………………………….……
D. 4 danh từ. Đó là …………………..………………………………….……
A. trẻ em khuyết tật.
B. khách du lịch.
C. trẻ em Tiểu học .
D. trẻ em đường phố.
A. bỏ đi luôn, không nói gì như những đứa trẻ đường phố khác.
B. đứng ngoài cửa hàng chờ gặp khách để nói lời cảm ơn.
A. Người ông trong bài cho em bé thức ăn khi em đói.
B. Người ông không muốn cậu bé đến gần mình vì cậu bẩn thỉu.
C. Người ông ngạc nhiên và xúc động vì cậu bé biết nói lời cảm ơn.
D. Người ông trong bài không quan tâm đến trẻ em đường phố.
A. 1 từ phức , đó là........................................................................
B. 2 từ phức, đó là.........................................................................
C. 3 từ phức, đó là.........................................................................
D. 4 từ phức, đó là.........................................................................
A. trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời
B. trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm
C. trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau
A. trong ngần, chơi vơi, reo vang
B. trong ngần, phơi phới, réo vang
C. trong ngần, phơi phới, lượn bay
A. Tiếng sáo diều nhuộm xanh cả đồng lúa và uốn cong lũy tre làng.
B. Tiếng sáo diều làm lúa lên xanh hơn, cây tre làng uốn cong hơn.
C. Tiếng sáo diều hay đến mức khiến đồng lúa, lũy tre trở nên đẹp hơn.
A. Tả vẻ đẹp của trăng vàng trên bầu trời quê hương.
B. Tả vẻ đẹp của bầu trời và cánh đồng lúa quê hương.
C. Tả vẻ đẹp của cánh diều bay lượn trên bầu trời quê.
A. Một hộp bánh có khắc tên người mua trên mặt hộp
B. Một chiếc cặp tóc có khắc tên người mua bằng vàng
C. Một chiếc cặp tóc màu vàng có giá trị bằng một đô-la
A. Vùng vằng nói dỗi với chị rằng không cần chiếc cặp
B. Ra vẻ hờ hững, không thèm để ý đến gói bưu phẩm
C. Giận dỗi, diễu cợt chị, chê chiếc cặp tóc quê mùa.
A. Không kìm lòng được nên đã đến bên bàn xem chiếc cặp
B. Chộp lấy hộp, xoay lại, mắt sáng rỡ vì rất thích thú
C. Nước mắt làm nhòa những dòng chữ khắc lóng lánh
A. Vì đã hiểu nhầm tình thương thầm kín của chị dành cho mình
B. Vì thấy chị rất vui vẻ mời mình xem chiếc cặp tóc đẹp tuyệt
C. Vì đã vờ tỏ ra hờ hững nhưng lại lén xem chiếc cặp tóc đẹp
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247