Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 7
Ngữ văn
Soạn văn lớp 7 Bài 23 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 7 Bài 23 Tập 2 !!
Ngữ văn - Lớp 7
Trắc nghiệm Cổng trường mở ra có đáp án !!
Trắc nghiệm: Mẹ tôi có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ ghép có đáp án !!
Trắc nghiệm: Liên kết trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Cuộc chia tay của những con búp bê có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bố cục trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Mạch lạc trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình có đáp án !!
Trắc nghiệm: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ láy có đáp án !!
Trắc nghiệm: Quá trình tạo lập văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Đại từ có đáp án !!
Trắc nghiệm: Sông núi nước Nam có đáp án !!
Trắc nghiệm: Phò giá về kinh có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ hán việt có đáp án !!
Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm có đáp án !!
Trắc nghiệm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bài ca Côn Sơn có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ hán việt (tiếp theo) có đáp án !!
Trắc nghiệm: Đặc điểm của văn bản biểu cảm có đáp án !!
Trắc nghiệm: Sau phút chia li có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bánh trôi nước có đáp án !!
Trắc nghiệm: Quan hệ từ có đáp án !!
Trắc nghiệm: Qua đèo ngang có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bạn đến chơi nhà có đáp án !!
Câu 1 :
Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Câu 2 :
Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài, và trên cơ sở đó, nêu bố cục của bài văn.
Câu 3 :
Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” và nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này.
Câu 4 :
“Bác Hồ sống giản dị thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất”.
Câu 5 :
Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
Câu 6 :
Hãy tìm một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.
Câu 7 :
Qua bài văn, em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Câu 8 :
Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau:
Câu 9 :
Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây?
Câu 10 :
Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên.
Câu 11 :
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
Câu 12 :
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!
Câu 13 :
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Câu 14 :
Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
Câu 15 :
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
Câu 16 :
Hãy chứng tỏ rằng Bác Hồ sống vô cùng giản dị, thanh bạch.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 7
Ngữ văn
Ngữ văn - Lớp 7
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X