Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 7
Ngữ văn
Soạn văn lớp 7 Bài 24 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 7 Bài 24 Tập 2 !!
Ngữ văn - Lớp 7
Trắc nghiệm Cổng trường mở ra có đáp án !!
Trắc nghiệm: Mẹ tôi có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ ghép có đáp án !!
Trắc nghiệm: Liên kết trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Cuộc chia tay của những con búp bê có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bố cục trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Mạch lạc trong văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình có đáp án !!
Trắc nghiệm: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ láy có đáp án !!
Trắc nghiệm: Quá trình tạo lập văn bản có đáp án !!
Trắc nghiệm: Đại từ có đáp án !!
Trắc nghiệm: Sông núi nước Nam có đáp án !!
Trắc nghiệm: Phò giá về kinh có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ hán việt có đáp án !!
Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm có đáp án !!
Trắc nghiệm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bài ca Côn Sơn có đáp án !!
Trắc nghiệm: Từ hán việt (tiếp theo) có đáp án !!
Trắc nghiệm: Đặc điểm của văn bản biểu cảm có đáp án !!
Trắc nghiệm: Sau phút chia li có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bánh trôi nước có đáp án !!
Trắc nghiệm: Quan hệ từ có đáp án !!
Trắc nghiệm: Qua đèo ngang có đáp án !!
Trắc nghiệm: Bạn đến chơi nhà có đáp án !!
Câu 1 :
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.
Câu 2 :
Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. ”. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.
Câu 3 :
Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ "Vậy thì, hoặc hình dung sự sống" đến hết văn bản để tìm ý trả lời.
Câu 4 :
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
Câu 5 :
Hoài Thanh viết: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
Câu 6 :
Hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?
Câu 7 :
Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
Câu 8 :
Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao?
Câu 9 :
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
Câu 10 :
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
Câu 11 :
Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.
Câu 12 :
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Câu 13 :
Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Câu 14 :
Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Câu 15 :
Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Câu 16 :
Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Câu 17 :
Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Câu 18 :
Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Câu 19 :
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 7
Ngữ văn
Ngữ văn - Lớp 7
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X