A. Mất 1 cặp nucleotide
B. Thay đổi 1 đoạn gồm 1 gen trên NST
C. Lặp 1 đoạn trình tự gen
D. Lặp thêm 1 gen mới trên NST
A. Ở kỳ đầu của quá trình phân bào, NST tồn tại ở trạng thái đơn thành từng cặp gọi là cặp NST tương đồng
B. Sợi chromatin (sợi nhiễm sắc) có đường kính 30nm và chứa nhiều đơn vị nucleosome
C. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân NST ở trạng trạng thái duỗi xoắn cực đại và tồn tại ở trạng thái kép
D. Mỗi NST ở tế bào nhân thực chứa nhiều phân tử ADN, mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
A. Đột mất đoạn NST
B. Đột biến gen thành alen lặn
C. Đột biến gen thành alen trội
D. Đột biến gen làm tăng mức độ biểu hiện của enzyme
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. Chỉ hấp thu nitơ hữu cơ và các axit amin
B. Hấp thu amon và nitrate
C. Hấp thu nitrate và các axit amin
D. Chỉ hấp thu amon
A. Chim chích bông
B. Hai con thằn lằn con
C. Con cào cào
D. Con cá vàng
A. Kỷ Cambri đại Cổ Sinh
B. Kỷ Jura của đại Trung sinh
C. Kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh
D. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
A. Xảy ra với tốc độ nhanh chóng, dễ nhận biết và giúp thực vật thích nghi ngay tức thì với điều kiện môi trường
B. Xảy ra một cách chậm chạp, khó nhận thấy, giúp thực vật thích nghi với các điều kiện ngoại cảnh tương ứng
C. Xảy ra một cách chậm chạp, khó nhận thấy và có thể có lợi, hoặc có hại tùy trường hợp đáp ứng với môi trường
D. Xảy ra một cách nhanh chóng, khó nhận diện và giúp thực vật đảm bảo sự tồn tại trước các biến động của môi trường
A. Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất
B. Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D. Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
A. Chọn lọc lấy cá con là cá đực hoặc cá cái để thu được hiệu quả cao nhất
B. Dùng máy li tâm tách tinh trùng thành 2 loại X và Y để điều khiển giới tính đời con
C. Cho cá bột ăn thức ăn chứa vitamin estrogen
D. Bổ sung 17-methyltestosterol và vitamin C vào thức ăn cho cá bột
A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn
B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn
C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp
A. Có hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên trong quần thể
B. Không có hiện tượng di nhập gen vào trong quần thể
C. Sức sống của các giao tử, các kiểu gen khác nhau là như nhau
D. Không xảy ra đột biến đối với locus nghiên cứu
A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin
B. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
C. Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin
D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân giải lactose
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactose, vận chuyển lactose và hoạt hóa lactose
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A sau đó chúng được dịch mã để tạo ra những sản phẩm cuối cùng tham dự vào quá trình vận chuyển và phân giải lactose
D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV
D. II → III → IV.
A. Vì chu kỳ ra hoa kết trái của chúng cứ 24 tháng mới ra hoa và kết trái một lần, sau đó chờ đến 24 tháng sau chúng mới ra hoa.
B. Vì để ra hoa, chúng phải trải qua khoảng thời gian giao thời giữa hai năm, sang năm thứ 2 chúng mới ra hoa.
C. Vì chúng chỉ ra hoa khi đã trải qua khoảng thời gian kéo dài hơn 24 tháng
D. Vì thời gian sinh trưởng và phát triển của chúng phụ thuộc vào điều kiện thời tiết của mỗi năm, nên sau hai năm chúng mới ra hoa được.
A. Hạt phấn mọc ống phấn thành thục và phát triển đầy đủ có 3 nhân trong đó có 2 nhân sinh dưỡng và 1 nhân sinh sản.
B. Tế bào trứng được thụ tinh với 2 nhân sinh sản của hạt phấn tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi.
C. Tế bào nhân cực được thụ tinh với một trong hai tinh tử của hạt phấn và hình thành tế bào 3n, phát triển thành nội nhũ của hạt.
D. Các loại hạt đều có nội nhũ phát triển và trở thành thành phần dự trữ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi.
A. Tắm nắng tạo ra lớp da màu dám nắng, giúp trẻ chống đỡ được với các điều kiện môi trường
B. Tắm nắng kích thích tuyến cận giáp giải phóng hormon, tăng cường hấp thu Canxi vào trong máu, tăng cường sự phát triển của cơ thể
C. Tắm nắng giúp chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D, thúc đẩy quá trình chuyển hóa canxi thành xương, hỗ trợ cho quá trình sinh trưởng của trẻ
D. Tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời có tác dụng hàn gắn các vết thương và thúc đẩy quá trình tái tạo các mô, cơ quan của trẻ nhỏ
A. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể
D. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (4), (5), (6).
A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
B. Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa
C. Hình thành loài là quá trình tích luỹ các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật
D. Phần lớn các loài thực vật hiện nay được hình thành dựa trên con đường lai xa và đa bội hóa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (1) → (3) → (2) → (4).
C. (1) → (4) → (2) → (3).
D. (3) → (1) → (2) → (4).
A. (A+T)/(G+X)= 7/3
B. (A+T)/(G+X)= 4/1
C. (A+T)/(G+X)= 1/4
D. (A+T)/(G+X)= 2/3
A. 9 và 12
B. 9 và 14
C. 12 và 14
D. 4 và 12
A. Lúa mì và cà chua là cây ngày dài, còn lúa nước là cây ngày ngắn
B. Lúa mì là cây ngày dài, cà chua và lúa nước là cây ngày ngắn
C. Lúa mì là cây ngày dài, cà chua là cây trung tính, lúa nước là cây ngày ngắn
D. Lúa mì là cây ngày dài, cà chua là cây ngày ngắn và lúa nước là cây trung tính
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. 75 cm
B. 80 cm
C. 70 cm
D. 85 cm
A. I, III, IV
B. I
C. I, II
D. I, III
A. 9/128
B. 27/128
C. 27/64
D. 9/256
A. Hai cặp tính trạng chỉ có thể do 2 cặp gen phân ly độc lập chi phối.
B. Muốn xác định chính xác quy luật di truyền chi phối 2 phép lai trên cần thực hiện ít nhất 1 phép lai nữa có sử dụng các cá thể đời con F1
C. Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn có thể được dùng để giải thích quy luật chi phối sự di truyền của hai cặp tính trạng kể trên.
D. Có thể xảy ra hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở 1 trong 2 bên hoặc bố hoặc mẹ liên quan đến cặp NST chứa 2 cặp gen nói trên.
A. Aa BD//bd
B. Ab//aB Dd
C. ABD//abd
D. AbD//aBd
A. 10% và 9%.
B. 12% và 10%.
C. 9% và 10%.
D. 10% và 12%.
A. Chỉ (4) và (6)
B. (1);(2);(4) và (6)
C. (2); (4) và (6)
D. (1);(3);(5) và (6)
A. ABD = Abd = aBD = abd = 12%
B. ABD = Abd = aBD = abd = 6%
C. ABd = AbD = abD = 12%
D. ABd = AbD = aBd = abD = 6%
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247