Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Vật lý Đề kiểm tra 15' Vật lý lớp 6 Chương 2 chọn lọc, có đáp án !!

Đề kiểm tra 15' Vật lý lớp 6 Chương 2 chọn lọc, có đáp án !!

Câu 1 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây?

A. hơ nóng nút

B. hơ nóng cổ lọ

C. hơ nóng cả nút và cổ lọ

C. hơ nóng đáy lọ.

Câu 3 : Chọn câu sai. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

B. nhiệt độ của nước đá đang tan.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể.

Câu 4 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Câu 5 : Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?

A. Dùng hai đĩa giống nhau.

B. Dùng cùng một loại chất lỏng.

C. Dùng hai loại chất lỏng khác nhau.

D. Dùng hai nhiệt độ khác nhau.

Câu 6 : Sự sôi có tính chất nào sau đây?

A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng

B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

C. Khi đun sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng

D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng

Câu 7 : Nước đá, hơi nước, nước có đặc điểm nào chung sau đây?

A. Cùng một thể.

B. Cùng khối lượng và trọng lượng riêng.

C. Cùng một chất.

D. Không có chung cả ba đặc điểm trên.

Câu 8 : Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hòa và đóng kín cửa, hành khách ngồi trên ô tô thấy hiện tượng gì?

A. Nước bốc hơi trên xe.

B. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe.

C. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía ngoài kính xe.

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 11 : Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình vẽ thì

A. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảm.

B. Bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm.

C. Chiều dày d giảm.

D. Cả R1, R2 và d đều tăng.

Câu 12 : Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên…và bay lên tạo thành mây

A. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Câu 13 : Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?

A. Bay hơi

B. Ngưng tụ

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 14 : Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?

A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định là nhiệt độ nóng chảy của chất đó

B. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn

C. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

Câu 15 : Nước chỉ bắt đầu sôi khi

A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy hình

B. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng

C. Các bọt khí từ đấy bình nổi lên

D. Các bọt khí càng nổi lên càng to ra

Câu 17 : Chọn câu sai. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động

B. nhiệt độ của nước đá đang tan

C. nhiệt độ khí quyển

D. nhiệt độ cơ thể

Câu 18 : Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất?

A. Có gió, quần áo căng ra.

B. Không có gió, quần áo căng ra.

C. Quần áo không căng ra, không có gió.

Câu 20 : Hình vẽ sau mô tả đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn.

A. Ở nhiệt độ 80°C chất rắn này bắt đầu nóng chảy và thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút.

B. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13 và thời gian đông đặc kéo dài 9 phút.

C. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 10 và thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.

D. Ở nhiệt độ 80°C chất rắn này bắt đầu đông đặc và thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.

Câu 22 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

A. chất rắn nở ra khi nóng lên

B. chất rắn co lại khi lạnh đi

C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng

D. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 23 : Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây

a. Rút ra kết luận

b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng

c. Quan sát hiện tượng

d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Câu 24 : Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt

C. Để tạo thẩm mỹ

D. Cả 3 lý do trên

Câu 25 : Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì

A. Sơn trên bảng hút nước

B. Nước trên bảng chảy xuống đất

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí

D. Gỗ làm bảng hút nước

Câu 26 : Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi ở trong phòng có nhiệt độ 25°C ?

A. Chì và ôxi

B. Thủy ngân và ôxi

C. Nước và thủy ngân

D. Nước và chì

Câu 28 : Tại sao ống quản ở chổ gần bầu thủy ngân của nhiệt kế y tế lại thắt lại ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau đây

A. Để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân không tụt xuống bầu được

B. Để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân co lại gặp chổ thắt không tụt xuống bầu được

C. Để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân tụt xuống bầu chậm hơn nhờ đó ta có đủ thời gian đọc nhiệt độ

D. Để cho thủy ngân nở ra cũng như co lại đều chậm, nhờ đó ta đọc được nhiệt độ

Câu 29 : Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn câu trả lời đúng

A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng

B. Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90°C

C. Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là 80°C

D. Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi của nước là 100°C

Câu 31 : Chọn phương án đúng.

A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng

B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng

C. Chỉ có chiều cao tăng

D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi

Câu 32 : Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình

B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình

C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng

D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn

Câu 33 : Tại sao khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó

A. Do hơi nước từ tay ta bốc ra

B. Nước từ trong bình ga thấm ra

C. Do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó

D. Cả B và C đều đúng

Câu 34 : Khi một chất lỏng đang sôi mà thôi không đun nữa thì nhiệt độ của nó sẽ:

A. giảm hoặc không thay đổi tùy theo từng chất

B. tiếp tục tăng

C. không thay đổi

D. giảm

Câu 37 : Một nhiệt kế có giới hạn đo theo thang nhiệt độ Xenxiut là từ 25°C đến 80°C

A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng

B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi

D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng

Câu 38 : Kéo vật trọng lượng 10 N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 10 N.

B. Lực ít nhất bằng 1 N.

C. Lực ít nhất bằng 100 N.

D. Lực ít nhất bằng 1000 N.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247