Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 4 Tiếng việt Top 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!

Top 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!

Câu 4 : Bà vợ ông lão không yêu cầu ông xin cá những gì?

A. Một cái máng lợn mới.

B. Một ngôi nhà khang trang, đẹp đẽ.

C. Cho bà làm hoàng hậu, làm Long Vương.

D. Cho bà một bộ quần áo mới

Câu 5 : Những đòi hỏi của bà vợ như thế nào?

A. Chính đáng, hợp tình, hợp lý.

B. Càng ngày càng đòi hỏi cao hơn.

C. Bình thường, dễ dàng thực hiện.

D. Viển vông, thiếu thực tế, không thực hiện được.

Câu 8 : Em hãy chọn trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:

A. Bằng lòng tốt của mình

B. Bằng sự hiểu biết của mình

C. Bằng một hành động chân tình

D. Bằng thái độ của mình

Câu 14 : Anh bù nhìn có tác dụng gì? 

A. Giúp cây cối phát triển nhanh hơn.

B. Bảo vệ ruộng đỗ, ruộng ngô trước lũ chim.

C. Bảo vệ mùa màng trước sự khắc nghiệt của thời tiết.

D. Bảo vệ mùa màng trước sự tấn công của sâu bọ.

Câu 15 : Điều gì khiến cho anh bù nhìn có thể cử động như con người?

A. Những tia nắng.

B. Những cơn mưa.

C. Những đám mây.

D. Những làn gió.

Câu 16 : Vì sao các anh bù nhìn rất dễ thương?

A. Vì các anh luôn canh giữ cho mùa màng của người nông dân được bội thu.

B. Vì các anh làm việc chăm chỉ, không bao giờ kể công, không bao giờ đòi ăn uống.

C. Vì các anh làm việc suốt ngày đêm không ngừng nghỉ, không lấy tiền công.

D. Vì các anh luôn thân thiện, vui vẻ với các bạn nhỏ, giúp các bạn làm đồ chơi.

Câu 19 : Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?”

A. Anh bù nhìn bị gió xô ngã chẳng kêu khóc bao giờ.

B. Anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương.

C. Anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu.

D. Anh bù nhìn là người bạn thân thiết của người nông dân.

Câu 26 : Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

A. Dạy con phi nước đại.

B. Dạy con hí vang.

C. Dạy con đá hậu mạnh mẽ.

D. Dạy con rèn luyện sức khoẻ.

Câu 27 : Vì sao ngựa mẹ chỉ dạy con hí vang mà không dạy vó phi dẻo dai, đá hậu mạnh mẽ?

A. Vì để mẹ yên tâm khi biết chú luôn bên cạnh.

B. Vì ngựa con không đủ sức khoẻ để học phi vó, đá hậu.

C. Vì ngựa con đã có mẹ luôn bảo vệ nên không cần học phi vó, đá hậu.

D. Vì ngựa mẹ không muốn con bị thương khi luyện tập những bài khó.

Câu 28 : Ngựa con ao ước điều gì?

A. Biết phi nước đại và đá hậu mạnh mẽ.

B. Biết rống vang rừng như Sói xám.

C. Vồ mồi nhanh như Đại Bàng.

D. Được bay như Đại Bàng.

Câu 29 : Vì sao Đại Bàng lại chỉ vào đôi chân của Ngựa Trắng và nói đó là đôi cánh của chú?

A. Vì khi Ngựa Trắng phi nước đại thì đôi chân ấy cũng chạy như bay.

B. Vì đôi cánh của Đại Bàng cũng là do đôi chân biến thành.

C. Vì Ngựa Trắng có thể bay bằng đôi chân ấy.

D. Vì tất cả các loài trong rừng đều dùng đôi chân để bay.

Câu 32 : Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?”

A. Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng.

B. Ngựa Trắng òa khóc gọi mẹ.

C. Chú Ngựa Trắng trắng nõn nà như một đám mây.

D. Ngựa Mẹ gọi Ngựa Con suốt ngày.

Câu 35 : Ngựa Trắng muốn xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Ngựa Trắng phải nói với mẹ như thế nào?

A. Mẹ ơi, mẹ hãy cho con đi xa.

B. Con phải đi xa cơ.

C. Mẹ đừng có mà giữ con.

D. Mẹ phải cho con đi xa.

Câu 39 : CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

A. Thích chơi hơn thích học.

B. Có hoàn cảnh bất hạnh.

C. Yêu mến cô giáo.

D. Thương chị.

Câu 40 : Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt?

A. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

B. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

C. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

D. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 41 : Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn?

A. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

B. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

C. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

D. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 42 : Cô giáo đã làm gì để giúp Nết?

A. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

B. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

C. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

D. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 45 : Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? 

A. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

B. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

C. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

D. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 46 : Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào?

A. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

C. Ai làm gì?

D. Không thuộc câu kể nào.

Câu 47 : Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là

A. Năm học sau

B. Năm học sau, bạn ấy

C. Bạn ấy

D. Sẽ vào học cùng các em

Câu 49 : Sầu riêng

Câu 52 : Đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi:

A. Mười một tuổi.

B. Mười hai tuổi.

C. Mười ba tuổi.

D. Mười bốn tuổi.

Câu 54 : Vì sao bọn giặc Pháp phải lén lút đem chị đi thủ tiêu?

A. Vì sợ bị phục kích.

B. Vì sợ người dân phản đối.

C. Vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối.

D. Vì sợ chị Sáu thoát thân.

Câu 57 : Hãy cho biết nghĩa của từ "lạc quan" là gì?

A. Luôn vui vẻ, thoải mái

B. Luôn buồn bã, lo âu.

C. Không biết buồn phiền.

D. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.

Câu 62 : ĐƯỜNG ĐI SA PA

A. Vùng núi

B. Vùng đồng bằng

C. Vùng biển

D. Thành phố

Câu 63 : Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Em hãy cho biết chi tiết nào thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?

A. Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.

B. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời.

C. Nắng phố huyện vàng hoe.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 64 : Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”

A.  Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp.

B. Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.

C. Vì Sa Pa có núi non hùng vĩ.

D. Vì Sa Pa ở thành phố

Câu 65 : Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào

A. Tác giả thể hiện sự ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa và ngợi Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta.

B. Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa.

C. Tác giả thể hiện tình cảm yêu quý thiên nhiên khi đến Sa Pa.

D. Tác giả quê ở Sa Pa.

Câu 67 : Câu: “Nắng phố huyện vàng hoe” là kiểu câu kể nào?

A. Câu kể Ai là gì?

B. Câu kể Ai làm gì?

C. Câu kể Ai thế nào?

D. Tất cả các câu kể trên.

Câu 69 : Những hoạt động nào sau đây được gọi là du lịch?

A. Đi chơi ở công viên gần nhà.

B. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

C. Đi làm việc xa nhà.

D. Đi học

Câu 71 : Phong cảnh ở Sa Pa thật đẹp có những mùa nào trong ngày.

A. Mùa thu, mùa thu

B. Mùa thu, mùa đông, mùa xuân.

C. Mùa xuân, mùa hè.

D. Mùa hè, mùa thu.

Câu 74 : Chiều ngoại ô

A. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất đẹp, hấp dẫn.

B. Cảnh buổi chiều hè ở vùng ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật yên tĩnh.

C. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất ồn ào, náo nhiệt.

D. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất đẹp.

Câu 75 : Câu văn nào trong bài tả vẻ đẹp của ruộng rau muống?

A. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người.

B. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống.

C. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh.

D. Những hoa rau muống tím lấp lánh thì thầm trong gió.

Câu 76 :  Điều gì làm tác giả cảm thấy thú vị nhất trong những buổi chiều hè ở vùng ngoại ô?

A. Ngắm cảnh đồng quê thanh bình.

B. Được hít thở bầu không khí trong lành.

C. Ngắm cảnh đồng quê và thả diều cùng lũ bạn

D. Những cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Câu 77 : Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A. Mát mẻ, mơn mởn, lấp lánh, thì thầm, mênh mông.

B. Thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chúc.

C. Vi vu, trầm bổng, phố xá, mềm mại, lâng lâng.

D. Vi vu, thì thầm, thoang thoảng, phố xá, trầm bổng.

Câu 78 : Từ cùng nghĩa với từ “bao la” là:

A. Cao vút

B. Bát ngát

C. Thăm thẳm

D. Mát mẻ

Câu 79 : Câu văn sau: "Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh." có mấy tính từ?

A. Một tính từ. Đó là: ..................................

B. Hai tính từ. Đó là: ...................................

C. Ba tính từ. Đó là: ....................................

D. Bốn tính từ: Đó là: ……………………

Câu 86 : Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon

A. Li-li-pút.

B. Gu-li-vơ.

C. Bli-phút.

D. Không có tên.

Câu 87 :  Vì sao trông thấy Gu-li-vơ quân địch “phát khiếp”?

A. Vì thấy người lạ.

B. Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

C. Vì thấy gu-li-vơ mang theo nhiều móc sắt lớn.

D. Vì thấy Gu-li-vơ chỉ có một mình.

Câu 91 : Tìm chủ ngữ của câu sau:

A. Quan sát bằng ống nhòm.

B. Tôi.

C. Tôi thấy.

D. Tôi thấy địch.

Câu 93 : Trăng lên

Câu 95 : Bông sen trong giếng ngọc

A. Là người có ngoại hình xấu xí..

B. Là người rất thông minh.

C. Là người có ngoại hình xấu xí nhưng tỏ ra rất thông minh.

D. Là người dũng cảm

Câu 96 : Vì sao lúc đầu nhà vua toan không cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?

A. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo

B. Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí

C. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo và xấu xí.

D. Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có.

Câu 97 : Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?

A Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.

B. Vì bài phú “Bông sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.

C. Vì bông hoa sen rất đẹp

D. Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.

Câu 98 : Vì sao Mạc Đĩnh Chi được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”

A. Vì Mạc Đĩnh Chi là Trạng Nguyên của nước ta.

B. Vì Mạc Đĩnh Chi là người học giỏi nhất.

C. Vì ông được vua của hai nước phong tặng danh hiệu Trạng nguyên.

D. Vì ông được mọi người kính trọng.

Câu 101 : Trong câu: Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa.

A. Hôm sau

B. chúng tôi

C. đi Sa Pa

D. Sa Pa

Câu 102 :  Trong các câu sau câu nào có sử dụng Trạng ngữ:

A. Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

B. Hoa, Mai đều là học sinh giỏi

C. Mạc Đĩnh Chi là người thông minh, tài giỏi.

D. Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé.

Câu 109 : Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ gì?

A. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

B. Khám phá những loại cá mới sống ở đại dương.

C. Khám phá dưới đáy biển.

Câu 110 : Khi trở về, đoàn thám hiểm còn bao nhiêu chiếc thuyền?

A Không còn chiếc nào.

B. 1 chiếc.

C. 2 chiếc.

Câu 111 : Đoàn thám hiểm gặp khó khăn khi hết thức ăn và nước ngọt ở đại dương nào?

A. Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương

C. Ấn Độ Dương.

Câu 112 : Đoàn thám hiểm đi vòng quanh thế giới hết bao nhiêu ngày?

A. Chưa đến một nghìn ngày.

B. Một nghìn ngày.

C. Hơn một nghìn ngày.

Câu 113 : Vì sao đoàn thám hiểm chỉ với 18 thuỷ thủ còn sống sót trở về?

A. Vì họ bị chết đói và chết khát.

B. Vì họ giao tranh với dân đảo.

C. Vì họ bị chết đói, chết khát và giao tranh với dân đảo.

Câu 114 : Đoàn thám hiểm đi vòng quanh thế giới bằng?

A. Đường thuỷ.

B. Đường bộ.

C. Đường hàng không.

Câu 115 : Những hoạt động nào được gọi là thám hiểm?

A. Đi tìm hiểu về đời sống của người dân.

B. Đi thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.

C. Đi chơi xa để xem phong cảnh.

Câu 116 : Câu nào giữ được phép lịch sự?

A. Chiều nay, đón em nhé!

B. Chiều nay, chị phải đón em đấy!

C. Chiều nay, chị đón em nhé!

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247