Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 5 Tiếng việt 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!

10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!

Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?

A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

C. Đêm đó chị ngủ yên, trong giấc ngủ chị nghĩ cách giấu truyền đơn.

D. Suốt đêm chị không ngủ, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

Câu 4 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

A. Chị ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.

C. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.

D. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.

Câu 5 : Vì sao chị Út muốn được thoát li?

A. Vì Chị Út yêu nước, yêu nhân dân.

B. Vì Chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.

C. Vì chị muốn rời khỏi gia đình.

D. Vì chị muốn rải truyền đơn.

Câu 7 : Câu: “ Út có dám rải truyền đơn không?” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi

B. Câu cầu khiến

C. Câu cảm

D. Câu kể

Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “ Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.

D. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.

Câu 13 : Đọc thầm bài văn:

A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.

C. Đêm đó chị ngủ yên.

Câu 14 : Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu cầu khiến.

B. Câu hỏi.

C. Câu cảm.

D. Câu kể.

Câu 15 : Vì sao chị Út muốn thoát li ?

A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.

B. Vì chị Út không muốn ở nhà nữa.

C. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.

Câu 16 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

A. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, vừa đi truyền đơn vừa rơi.

C. Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay.

Câu 17 : Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên.” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 18 : Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?

A. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân.

B. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

C. Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định.

Câu 25 : CHIẾC KÉN BƯỚM

A. Để khỏi bị ngạt thở.

B. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối và chật chội.

C. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.

Câu 26 : Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi chiếc kén được?

A. Vì chú yếu quá.

B. Vì không có ai giúp chú.

C. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi chiếc kén.

Câu 27 : 1. Đọc hiểu

A. Áo tứ thân và áo năm thân

B. Áo hai thân và áo ba thân

C. Áo một thân và áo hai thân

Câu 28 : Áo tứ thân, được may từ ?

A. Hai mảnh vải

B. Bốn mảnh vải

C. Ba mảnh vải

Câu 29 : Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Từ những năm ... của thế kỉ .....?

A. Từ những năm 20 của thế kỉ XIX

B. Từ những năm 30 của thế kỉ XIX

C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX

Câu 30 : Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của?

A. Người phụ nữ

B. Người phụ nữ Việt Nam

C. Người phụ nữ và phụ nam Việt Nam

Câu 32 : 2. Luyện từ và câu:

A. cầu kiều

B. cầu tre

C. cầu dừa

Câu 34 : Câu nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em:

A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.

B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi .

C. Người dưới 16 tuổi.

Câu 36 : Chính tả

Câu 39 : Đọc thầm và làm bài tập.

A. Mới ngày nào là cây chuối con với tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm.

B. Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời.

C. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.

Câu 42 : Cây chuối mẹ bảo vệ bầy con của mình ra sao?

A. Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía.

B. Nó để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó?

C. Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 44 : Biện pháp so sánh được thể hiện qua:

A. 2 câu

B. 3 câu

C. 4 câu

Câu 50 : Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ?

A. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.

B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.

C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.

D. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.

Câu 52 : Theo em, vì sao khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”?

A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.

B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.

C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.

D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.

Câu 56 : Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa …… ……cách ký tên” )?

A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.

B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

Câu 63 : Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?

A. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm.

B. Đêm đó chị ngủ không yên.

C. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 64 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

A. Khoảng 3 giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm.

B. Bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần và khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 65 : Vì sao chị Út muốn thoát li?

A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.

B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng.

C. Cả hai ý trên đều sai.

D. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 66 : Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi

B. Câu cảm

C. Câu cầu khiến

Câu 67 : Bài văn trên thuộc chủ đề nào?

A. Người công dân

B. Nam và nữ

C. Nhớ nguồn

Câu 68 : Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên.” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

Câu 72 : CON ĐƯỜNG

A. Một bác đi tập thể dục buổi sáng.

B. Một con đường.

C. Một cô công nhân quét dọn vệ sinh.

D. Một bạn học sinh

Câu 73 : Thời gian nào con đường thấy thư thái, dễ chịu?

A. Buổi sáng

B. Buổi trưa

C. Buổi chiều.

D. Buổi tối.

Câu 74 : Khi nào con đường thấy mình trẻ lại?

A. Nghe tiếng bước chân của các bác tập thể dục.

B. Có những bước chân vui đầy no ấm của người đi chợ.

C. Đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy.

D. Có các anh chị công nhân dọn dẹp.

Câu 75 : Bài văn viết theo trình tự thời gian nào?

A. Từ sáng đến trưa.

B. Từ sáng đến chiều.

C. Từ sáng đến tối.

D. Từ sáng đến đêm khuya.

Câu 76 : “Tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ.”

A. nhìn.

B. xem.

C. ngắm nhìn.

D. ngắm xem.

Câu 77 : Câu ghép sau có mấy vế câu.

A. Có 1 vế câu

B. Có 2 vế câu.

C. có 3 vế câu.

D. Có 4 vế câu.

Câu 83 : Đọc thầm bài: “ Chim họa mi hót” (TV lớp 5 tập 2 trang 123)

A. Hót vang lừng chào nắng sớm.

B. Khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn.

C. Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ.

D. Nó kéo cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn gần xa đâu đó lắng nghe.

Câu 84 : Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?

A. Tìm vài con sâu ăn lót dạ.

B. Xù lông rũ hết những giọt sương.

C. Hót vang lừng chào nắng sớm.

D. Chuyền từ bụi nọ sang bụi kia.

Câu 87 : Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

A. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, cỏ cây, say sưa.

B. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, vừa vẩn.

C. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ.

D. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, xa gần, nhanh nhẹn.

Câu 89 : Dấu phẩy trong câu : “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng?

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

B. Ngăn cách các vế câu ghép.

C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.

D. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu.

Câu 90 : Trong các cụm từ: nhắm hai mắt, kéo dài cổ, thu đầu, những từ mang nghĩa gốc là:

A. Chỉ có từ mắt mang nghĩa gốc.

B. Chỉ có từ cổ mang nghĩa gốc.

C. Chỉ có từ đầu mang nghĩa gốc.

D. Cả ba từ: mắt, cổ, đầu mang nghĩa gốc.

Câu 94 : Đọc thầm bài văn sau:

A. Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố.

B. Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường, lúc thì tháo cả ốc gắn các thanh ray.

C. Nhiều khi bọn trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 95 :  Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?

A. Thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy thả diều trên đường tàu.

B. Đã thuyết phục bạn này không thả diều trên đường tàu nữa.

C. Cả hai ý trên đều sai.

D. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 96 : Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?

A. Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.

B. Thấy tàu đang chạy qua trên đường trước nhà Út Vịnh.

C. Thấy tàu đang đỗ lại trên đường trước nhà Út Vịnh.

D. Thấy hai bạn nhỏ đứng trong nhà nhìn tàu chạy qua trên đường tàu.

Câu 97 : Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

A. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn.

B. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh chạy ra khỏi nhà chặn tàu lại.

C. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh khóc và la lớn.

D. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh cùng chơi với hai bạn nhỏ.

Câu 98 : Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?

A. Yêu hai bạn nhỏ quê em và đường sắt.

B. Yêu hai bạn nhỏ quê em.

C. Yêu đường sắt quê em.

D. Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông.

Câu 99 : Ý nghĩa của câu chuyện này là?

A. Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai.

B. Thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.

C. Dũng cảm cứu em nhỏ.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 100 : Câu “Hoa, Lan, tàu hỏa đến !”

A. Câu cầu khiến.

B. Câu hỏi

C. Câu cảm.

D. Câu kể.

Câu 101 : Dấu phẩy trong câu: “Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247