A. An Nam Cộng sản đảng.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. Sự trỗi dậy của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
B. Sự bùng nổ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra mạnh mẽ.
A. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930.
C. Phong trào cách mạng 1930-1931.
D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
A. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ.
B. tập trung giải quyết mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
C. thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị (10/1930).
D. đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân Việt Nam.
A. thành lập Nha Bình dân học vụ.
B. sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
D. thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Trung Hoa Dân quốc.
D. Nhật Bản.
A. để ra đề cương văn hóa Việt Nam.
B. xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
C. thực hiện cải cách giáo dục.
D. xây dựng hệ thống trường học các cấp.
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B. Phân chia phạm vi ảnh hưởng.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
A. Can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
B. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
C. Phát động cuộc chiến tranh lạnh trên toàn thế giới.
D. Cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thành các trung tâm kinh tế thế giới.
A. Dẫn đến tình trạng đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ.
B. Góp phần làm trật tự hai cực Ianta xói mòn và sụp đổ.
C. Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.
D. Dẫn đến sự hình thành các liên minh kinh tế.
A. giai cấp vô sản lãnh đạo.
B. nhiệm vụ là lật đổ chế độ phong kiến.
C. là giai cấp tư sản lãnh đạo.
D. nhiệm vụ là lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa.
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương lại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
A. Thực hiện nền kinh tế thị trường XHCN.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. Mở rộng quan hệ đối ngoại theo xu hướng “đa cực”.
A. Trì trệ kéo dài.
B. Suy thoái trầm trọng.
C. Phát triển “thần kì”.
D. Khủng hoảng nặng nề.
A. Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
D. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
A. Chi bộ Cộng sản đầu tiên.
B. Đông Dương Công sản liên đoàn.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
A. hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập.
B. phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh giữa các cường quốc.
C. phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
D. giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
A. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
B. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá dài.
C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
D. Diễn ra quá trình nhất thế hóa trong khuôn khổ khu vực.
A. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến có đủ năng lực lãnh đạo.
B. Thực dân Pháp là nước tư bản mạnh, hơn hẳn ta về mọi mặt.
C. Nhà Nguyễn nhu nhược, từng bước đầu hàng thực dân Pháp.
D. Không có đường lối đấu tranh đúng đắn, không có sự liên kết.
A. Sự phát triển “thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản.
B. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949).
C. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (190 - 1953).
D. Sự ra đời của khối thị trường chung châu Âu (EEC).
A. tập trung giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
B. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
C. xác định động lực cách mạng là công – nông.
D. thành lập chính phủ công - nông – binh.
A. Khởi nghĩa cả ở nông thôn và rừng núi.
B. Kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị.
C. Bùng nổ từ nông thôn rồi lan về thành thị.
D. Bùng nổ ở trung tâm đô thị rồi tỏa về nông thôn.
A. Lực lượng của Trung Hoa Dân quốc và Pháp quá mạnh.
B. Hạn chế tối đa sự cầu kết, chống phá của Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
C. Chính quyền ta non trẻ, chưa đủ sức chống lại cùng lúc hai kẻ thù mạnh.
D. Pháp và Trung Hoa Dân quốc có sự hậu thuẫn từ Mĩ và Anh.
A. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
B. Là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.
C. Là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lê nin và phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Đã hình thành khối liên minh công - nông, trở thành nòng cốt cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
A. Quần chúng nhân dân hăng hái tham gia đấu tranh.
B. Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố.
C. Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ.
D. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
A. sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù.
B. Đảng đã thay đổi trong nhận định, đánh giá kẻ thù.
C. sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ.
D. sự non yếu trong lãnh đạo của Đảng.
A. Chỉ khi lực lượng vũ trang lớn mạnh mới phát động quần chúng đấu tranh.
B. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để đấu tranh giành độc lập.
C. Tiến hành đồng thời cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.
D. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI (11/1939).
B. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (10/1930).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VII (11/1940).
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tư sản.
D. Địa chủ.
A. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân sinh.
B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân.
C. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân chủ.
D. lãnh đạo cách mạng là giai cấp nông dân.
A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. hình thành khối liên minh công - nông.
C. chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng Tám.
D. thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa chín muồi.
A. tiếp tục đề ra khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. thành lâp Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
D. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lâp đồng minh.
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
C. Trực tiếp chuẩn bị điều kiện về cán bộ và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
D. Bước đầu chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng.
A. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước.
B. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng.
D. Phát triển mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
A. Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
B. Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc Kì.
C. Đề cao binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
D. Kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
A. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao.
B. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
C. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
D. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
A. Ngoại xâm và nội phản đe dọa.
B. Nạn đói tiếp tục đe dọa đời sống nhân dân.
C. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
D. Các tệ nạn xã hội cũ, có hơn 90% dân ta mù chữ.
A. Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
B. Tình đoàn kết của nhân dân hai nước.
C. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc.
A. đã thu hút giai cấp tư sản tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. phong trào công nhân, nông dân đã phát triển tự giác.
C. đã giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. đã đặt ra yêu cầu giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp.
A. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.
B. “Đánh đổ phong kiến”.
C. “Đánh đuổi phản động thuộc địa”.
D. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247