A. không bắt kịp bước phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
B. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
C. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu.
D. người dân không ủng, hộ, không hào hứng với chế độ XHCN.
A. Cộng đồng châu Âu ra đời (1967).
B. Nhận viện trợ của “kế hoạch Macsan" (6/1947).
C. Tiến hành cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954).
D. Nước Cộng hòa Liên bang Đức thành lập (9/1949).
A. các nước phương Tây.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Anh.
A. Bănglađét và Pakistan.
B. Ấn Độ và Bănglađét.
C. Pakistan và Nepan.
D. Ấn Độ và Pakistan.
A. Các nước ASEAN chống lại sự hình thành trật tự “đa cực” sau Chiến tranh lạnh kết thúc.
B. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.
C. Chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. Các nước ASEAN thực hiện hợp tác, phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của hiệp ước Bali.
A. phát triển chậm.
B. khủng hoảng trầm trọng.
C. không phát triển.
D. phát triển “thần kì".
A. Đấu tranh chính trị.
B. Bài công của công nhân.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Nổi dậy của nông dân.
A. Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Hợp tác có hiệu quả với Liên minh châu Âu.
C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại.
D. Thu được lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí.
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự
C. Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
D. Hợp tác phát triển có hiệu quả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
B. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc tham gia chiến tranh.
D. Phản ánh tương quan lực lượng của các cường quốc thắng trận trong chiến tranh.
A. nhân dân Á, Phi, Mĩ Latinh vẫn phải chịu cảnh đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai.
B. chiến tranh, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới đòi hỏi hai nước phải hợp tác để giải quyết.
C. tình hình thế giới luôn căng thẳng, tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh.
D. chạy đua vũ trang quá tốn kém làm suy giảm "thế mạnh" của cả hai trước trên nhiều mặt.
A. dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản.
B. dự Đại hội quốc tế nông dân.
C. dự Đại hội quốc tế phụ nữ.
D. dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản.
A. thương nghiệp.
B. tài chính.
C. giao thông vận tải.
D. nông nghiệp.
A. Nguyễn Ái Quốc trở về Việt Nam lãnh đạo cách mạng.
B. Phong trào công nhân đã chuyển sang tự giác.
C. Phong trào cách mạng có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
D. Lý luận giải phóng dân tộc được tuyên truyền rộng rãi.
A. Đề cao vấn đề giải phóng giai cấp.
B. Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
C. Coi trọng đầu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
D. Thể hiện rõ tinh thần quốc tế vô sản.
A. Sáng lập Đảng Cộng sản ở các nước.
B. Thành lập một trận nhân dân rộng rãi.
C. Kêu gọi vô sản các nước đoàn kết lại.
D. Hình thành các tổ chức công đoàn.
A. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến.
B. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
D. tập hợp lực lượng trong mặt trận thống nhất rộng rãi để chống đế quốc.
A. bộ phận phong kiến phản động.
B. bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai.
C. bộ phận tự sản phản động.
D. đế quốc Pháp.
A. cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và cuộc để tang Phan Châu Trinh (1926).
B. xuất bản những tờ báo tiến bộ như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
C. cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng (2 - 1930).
D. thành lập những nhà xuất bản tiến bộ như: Cường học thư xã, Nam đồng thư xã.
A. Cao Bằng.
B. Bắc Cạn.
C. Tuyên Quang.
D. Lạng Sơn.
A. Diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
B. Diễn ra nhanh chóng, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình.
C. Chớp đúng thời cơ ngàn năm có một, đó là lúc phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
A. Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với Đội du kích Bắc Sơn.
B. Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với Việt Nam Cứu quốc quân.
C. Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quản với Đội du kích Ba Tơ.
D. Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với Đội du kích Võ Nhai.
A. Phát xít Nhật và đồng minh của Nhật.
B. thực dân Pháp.
C. Phát xít Nhật.
D. Phát xít Nhật - Pháp.
A. giam chân địch để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu
B. phá hủy nhiều kho tàng của địch.
C. giải phóng đuợc thủ đô Hà Nội.
D. tiêu diệt một bộ phận lực luợng quân Pháp ở Hà Nội.
A. nhà nước kiểm soát kinh tế công - thương nghiệp trong nhân có.
B. nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế.
C. thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.
D. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước quản lí.
A. chưa giải phóng được vùng nào ở nước ta.
B. mới giải phóng được miền Bắc.
C. chỉ giải phóng được miền Nam.
D. chỉ giải phóng được vùng Tây Bắc.
A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
B. cải thiện đời sống công nhân.
C. tiến tới người cày có ruộng.
D. giành độc lập dân tộc.
A. Tân Việt Cách mạng Đảng và Đông Dương Cộng sản đàng
B. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.
D. Việt Nam Quốc dân đảng và Đông Dương Cộng sản đảng.
A. Nghiên cứu yêu cầu của lịch sử.
B. Quan tâm đến sức mạnh của dân
C. Quyết định lựa chọn hướng đi.
D. Mang theo truyền thống của dân tộc.
A. xác định động lực cách mạng là công nông.
B. thành lập một chính phủ công - nông - binh.
C. phát động toàn dân tham gia tổng khởi nghĩa.
D. bổ sung thêm nhiều hình thức đấu tranh mới.
A. quân đội chủ lực lớn mạnh.
B. sự giúp đỡ của phe xã hội chủ nghĩa.
C. căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng.
D. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
A.
Hai miền vẫn còn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
B. Nguyện vọng của nhân dân cả nước là sớm có một chính phủ thống nhất.
C.
Quy luật phát triển của lịch sử Việt Nam là thống nhất.
D. Để thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ “đánh cho Ngụy nhào”.
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam) (1965).
C. Chiến thắng mùa khô thứ nhất (1965-1966).
D. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) (1965).
A. Trực tiếp tham chiến.
B. Cố vấn chỉ huy.
C. Hỗ trợ hỏa lực.
D. Chỉ đề ra kế hoạch.
A. Mở các cuộc tiến công để “tìm diệt” và “bình định”.
B. Thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”.
C. dùng quân đội Sài Gòn để mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. Mĩ ra sức dồn dân lập ấp, coi ấp chiến lược là quốc sách.
A. đổi mới toàn diện và đồng bộ.
B. hạn chế kinh tế đối ngoại.
C.
chỉ đổi mới về kinh tế.
D. tập trung đổi mới văn hóa.
A. Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
C. Mĩ chấp nhận đàm phán để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
D. Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
A. Đặt dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ.
B. Có sự tham chiến trực tiếp của quân đội Mĩ.
C. Dựa vào viện trợ kinh tế và quân dự của Mĩ.
D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.
A. Nhân dân miền Nam được sử dụng bạo lực cách mạng.
B. Chuẩn bị tiến tới tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.
C. Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247