Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Địa lý Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 6 Học kì 1 có đáp án, cực hay (Lần 1) !!

Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 6 Học kì 1 có đáp án, cực hay (Lần 1)...

Câu 1 : Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên quả Địa Cầu là:

A. Kinh tuyến.

B. Kinh tuyến gốc.

C. Vĩ tuyến.

D. Vĩ tuyến gốc.

Câu 2 : Bản đồ là gì?

A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia trên Trái Đất lên mặt phẳng.

C. hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

D. hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

Câu 5 : Các loại kí hiệu bản đồ cơ bản nhất là:

A. Điểm, đường, diện tích

B. Điểm, diện tích, hình học

C. Đường, điểm, hình học

D. Đường, tròn, bản đồ biểu đồ

Câu 6 : Khi biểu hiện mật độ dân số, người ta thường dùng loại ký hiệu:

A. Tượng hình

B. Hình học

C. Diện tích

D. Điểm

Câu 8 : Trục Trái Đất nghiêng một góc so với mặt phẳng quỹ đạo là:

A. 66°33’

B. 33°66’

C. 23°27’

D. 32°27’

Câu 9 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng hết:

A. 365 ngày 3 giờ.

B. 365 ngày 6 giờ.

C. 365 ngày 4 giờ.

D. 365 ngày 5 giờ.

Câu 10 : Độ dày trên 3.000km và nhiệt độ khoảng 5.000°C là đặc điểm của:

A. Vỏ Trái Đất

B. Nhân Trái Đất

C. Lõi Trái Đất

D. Vỏ thỏ nhưỡng

Câu 11 : Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?

A. Động đất.

B. Xói mòn.

C. Phong hoá.

D. Xâm thực.

Câu 12 : Núi già không có đặc điểm nào sau đây?

A. đỉnh tròn

B. thung lũng rộng

C. sườn thoải

D. đỉnh nhọn

Câu 13 : Trên các Bình Nguyên, người ta thường trồng:

A. cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm

B. cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc

C. trồng cây lương thực và thực phẩm

D. cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn

Câu 15 : Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 6h thì ở Thủ đô Hà Nội là:

A. 12 giờ

B. 13 giờ 

C. 14 giờ

D. 15 giờ

Câu 16 : Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lý là:

A. Phân bố dân cư và các hoạt động dịch vụ của con người.

B. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lý trong không gian.

C. Các loại địa hình, sông ngòi, khí hậu và các thành phần khác.

D. Các hoạt động kinh tế, xã hội của con người trên Trái Đất.

Câu 17 : Công việc không phải làm khi vẽ bản đồ là:

A. Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí.

B. Xây dựng bản đồ phụ trước khi ra thực địa.

C. Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

D. Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ.

Câu 18 : Tỉ lệ bản đồ 1:300.000 có nghĩa là:

A. 1 cm trên bản đồ bằng 30 km trên thực địa.

B. 1 cm Irên bản đồ bằng 300 m trên thực địa.

C. 1 cm trên bản đồ hằng 30 m trên thực địa.

D. 1 cm trên hản đồ bằng 3 km trên thực địa.

Câu 19 : Các dạng kí hiệu của phương pháp kí hiệu là:

A. Chữ, toán học và tượng hình

B. Chữ, hình học và tượng hình

C. Chữ, hình học và tượng thanh

D. Chữ, hình học và diện tích

Câu 20 : Để thể hiện các tuyến đường giao thông, hướng gió bão người ta dùng kí hiệu:

A. đường.

 B. điểm.

C. diện tích.

D. hình học.

Câu 22 : Kinh tuyến mang số độ bằng 0° là:

A. Kinh tuyến

B. Kinh tuyến gốc

C. Vĩ tuyến

D. Chí tuyến Bắc - Nam

Câu 23 : Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:

A. Một quả địa cầu

B. Một hình tròn

C. Một mặt phẳng thu nhỏ

D. Một hình cầu

Câu 24 : Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng:

A. rất nhỏ.

B. nhỏ.

C. trung bình.

D. lớn.

Câu 25 : Để thể hiện sân bay, cảng biển, nhà máy người ta dùng kí hiệu:

A. đường

B. diện tích

C. khoanh vùng

D. điểm

Câu 26 : Đường nối những điểm có cùng một độ cao được gọi là:

A. đường đồng mức

B. đường cùng độ cao

C. đường hạ mức

D. đường cao tương đối

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247