Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Lịch sử Đề thi giữa học kì 2 Lịch Sử 6 có đáp án !!

Đề thi giữa học kì 2 Lịch Sử 6 có đáp án !!

Câu 1 : Đầu thế kỉ VI, đô hộ Giao Châu là

A. Nhà Hán.

B. Nhà Ngô.

C. Nhà Lương.

D. Nhà Tần.

Câu 2 : Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là gì?

A. Vạn Xuân.

B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt.

D. Đại Ngu.

Câu 3 : Dương Phiêu giữ chức

A. Tướng quân.

B. Đô úy.

C. Thứ sử Giao Châu.

D. Thứ sử Ái Châu

Câu 4 : Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ai là người được Lý Bí trao cho quyền lãnh đạo?

A. Phạm Tu.

B. Tinh Thiều.

C. Triệu Quang Phục.

D. Triệu Túc.

Câu 5 : Lý Phật Tử ở phía nam đã có hành động gì?

A. Kéo quân về cướp ngôi của Triệu Việt Vương.

B. Về đầu quân cho Triệu Việt Vương.

C. Thành lập một chính quyền ở phía Nam.

D. Tiến quân sang Trung Quốc.

Câu 6 : Trụ sở phủ đô hộ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu?

A. Cửa sông Tô Lịch.

B. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

C. Việt Trì - Phú Thọ.

D. Tống Bình - Hà Nội.

Câu 7 : Hiện nay, đền thờ Mai Hắc Đế ở

A. Núi Vệ.

B. Trong thung lũng Hùng Sơn.

C. Nam Đàn.

D. Núi Vệ và trong thung lũng Hùng Sơn.

Câu 8 : Người Hán sau khi chiếm đất của người Chăm cổ đã đặt ra

A. Giao Chỉ.

B. Cửu Chân.

C. Nhật Nam.

D. Huyện Tượng Lâm.

Câu 9 : Một số lái buôn kiêm các nghề nào?

A. Cướp biển, buôn bán nô lệ.

B. Đánh cá, cướp biển.

C. Đánh cá, buôn bán nô lệ.

D. Khai thác thủy hải sản, cướp biển.

Câu 10 : Người Chăm có tục táng người đã chết như thế nào?

A. Chôn cất người chết.

B. Hỏa táng người chết rồi rải tro ra sông, suối.

C. Hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò rồi ném xuống sông hay biển.

D. Hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò và chôn xuống đất.

Câu 13 : Chính quyền đô hộ của nhà Lương chia nước ta thành

A. 3 châu.

B. 4 châu.

C. 5 châu.

D. 6 châu.

Câu 14 : Ai là tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545?

A. Trần Bá Tiên.

B. Lục Dận.

C. Dương Phiêu.

D. Tiêu Tư.

Câu 15 : Nhân dân ta sau này gọi Triệu Quang Phục là

A. Dạ Trạch Vương.

B. Điền Triệt Vương.

C. Gia Ninh Vương.

D. Khuất Lão Vương.

Câu 16 : Dưới thời Đường, ngoài thuế khóa, cống nạp sản vật quý hiếm, nhân dân ta còn phải cống nạp

A. Sừng tê.

B. Ngọc Trai.

C. Đồi mồi.

D. Quả vải (lệ chi).

Câu 17 : Phùng Hưng quê ở

A. Đường Lâm.

B. Mê Linh.

C. Cổ Loa.

D. Hát Môn.

Câu 18 : Quan lang là

A. Chức quan đứng đầu phủ đô hộ.

B. Con trai vua.

C. Người đứng đầu một vùng gồm nhiều bản, làng ở miền núi.

D. Người đứng đầu một châu.

Câu 19 : Quận Nhật Nam gồm

A. 4 huyện.

B. 5 huyện.

C. 6 huyện.

D. 7 huyện.

Câu 21 : Nhân dân Chăm theo tôn giáo nào?

A. Đạo Phật và đạo Bà La Môn.

B. Nho giáo và đạo Bà La Môn.

C. Phật giáo và Nho giáo.

D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn.

Câu 24 : Lý Bí lên ngôi hoàng đế, sử cũ gọi ông là

A. Lý Bắc Đế.

B. Lý Nam Đế.

C. Lý Đông Đế.

D. Lý Tây Đế.

Câu 25 : Tổ chức triều đình Vạn Xuân gồm có

A. Ban văn và ban võ.

B. Ban văn và ban sử.

C. Ban võ và ban khoa học.

D. Lục bộ.

Câu 26 : Khi hồ Điển Triệt bị đánh úp, Lý Nam Đế rút lui về nơi nào?

A. Phong Khê.

B. Động Khuất Lão (Tam Nông - Phú Thọ).

C. Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).

D. Bạch Hạc - Việt Trì.

Câu 27 : Đánh thắng quân Lương, Triệu Quang Phục xưng là gì?

A.Triệu Việt Vương.

B.Phục Vương.

C.Lý Việt Vương.

D.Phục Việt Vương.

Câu 28 : Hai mươi năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi lập ra

A. Triều đại Lý.

B. Triều đại hậu Lý Nam Đế.

C. Triều đại hùng mạnh nhất lịch sử dân tộc.

D. Triệu Lý Phật Tử.

Câu 29 : Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem bao nhiêu quân sang đàn áp khởi nghĩa của Mai Hắc Đế?

A. 1 vạn quân.

B. 5 vạn quân.

C. 10 vạn quân.

D. 15 vạn quân.

Câu 30 : Sau khi Phùng Hưng mất, người nối nghiệp là

A. Em trai Phùng Hải.

B. Con trai Phùng An.

C. Không có ai nối nghiệp.

D. Tất cả các tướng cùng hợp sức nối nghiệp.

Câu 31 : Nét nổi bật của quốc gia Lâm Ấp đó là gì?

A. Lực lượng quân sự khá mạnh.

B. Lãnh thổ rộng lớn.

C. Đông dân.

D. Vua anh minh.

Câu 32 : Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là

A. Chùa Một Cột.

B. Chùa Tây Phương..

C. Thánh địa Mỹ Sơn.

D. Cầu Trường Tiền.

Câu 33 : Vì sao Lý Phật Tử lại không sang chầu nhà Tùy ?

A. Do nhà Tùy không có lời mời trang trọng.

B. Do Lý Phật Tử bị ốm.

C. Do Lý Phật Tử ngại đường xá xa xôi.

D. Do Lý Phật Tử có lòng tự tôn dân tộc, không chấp nhận nước ta là một nước chư hầu của Trung Quốc.

Câu 36 : Thứ sử Giao Châu bấy giờ là

A. Tô Định.

B. Lục Dận.

C. Tiêu Tư.

D. Giả Tông.

Câu 37 : Vị đại thần giúp Lý Nam Đế cai quản mọi việc là ai?

A. Phạm Tu.

B. Tinh Thiều.

C. Triệu Túc.

D. Triệu Quang Phục.

Câu 38 : Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về đâu?

A. Hát Môn.

B. Cửa sông Tô Lịch.

C. Cửa sông Hoàng.

D. Cửa sông Hồng.

Câu 39 : Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã

A. Tiếp tục xây dựng lực lượng.

B. Lên ngôi vua.

C. Đưa Lý Phật Tử lên làm vua.

D. Tiến đánh sang đất Trung Quốc.

Câu 40 : Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là

A. Vua Mai.

B. Mai Hắc Đế.

C. Vua Đế.

D. Vua Hắc.

Câu 41 : Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là

A. Cao Chính Bình.

B. Cao Tống Bình.

C. Tống Chính Bình.

D. Tống Cao Bình.

Câu 42 : Phùng Hưng được suy tôn là gì?

A. Bạch Đầu Đế.

B. Bố Cái Đại Vương.

C. Phùng Tiên Đế.

D. Phùng Vương.

Câu 43 : Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ loại chữ nào?

A. Chữ Hán.

B. Chữ Phạn.

C. Chữ La tinh.

D. Chữ Nôm.

Câu 44 : Kinh đô nước Chăm Pa đóng ở đâu?

A. Bạch Hạc (Phú Thọ).

B. Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu - Quảng Nam).

C. Cổ Loa (Đông Anh).

D. Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội).

Câu 45 : Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là

A. Đánh bắt cá.

B. Nông nghiệp trồng lúa nước.

C.Trông cây ăn quả.

D. Trồng lúa mì.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247