Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Lịch sử Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 6 Học kì 1 có đáp án, cực hay (Lần 2) !!

Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 6 Học kì 1 có đáp án, cực hay (Lần 2)...

Câu 1 :  Kĩ thuật chế tác công cụ bằng đá của người nguyên thủy trên đất nước ta có điểm gì mới?

A. Rìu mài hai mặt.

B. Rìu mài ở lưỡi.

C. Ghè đẽo hai mặt.

D. Ghè đẽo ở lưỡi.

Câu 2 : Rìu đá, bôn đá ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng được chế tác như thế nào?

A. Mài ở lưỡi.

B. Mài nhẵn toàn bộ.

C. Ghè đẽo toàn bộ.

D. Ghè đẽo hai mặt.

Câu 3 : So với thời kì trước, kĩ thuật làm đồ gốm thời Phùng Nguyên Hoa Lộc có gì khác?

A. Bền hơn.

B. Nhiều loại hơn.

C. Có hoa văn.

D. Hoa văn nhiều.

Câu 4 : Nguyên liệu để làm đồ gốm là gì?

A. Đất.

B. Đất cát pha.

C. Đất đỏ.

D. Đất sét.

Câu 5 : Người nguyên thủy phát minh ta thuật luyện kim nhờ kinh nghiệm gì?

A. Làm gốm.

B. Cưa đá.

C. Ghè đẽo đá.

D. Mài đá.

Câu 6 : Trong phân công lao động ở xã hội nguyên thủy, người đàn ông một phần lo sản xuất nông nghiệp, một phần nữa để làm gì?

A. Chế tác công cụ.

B. Làm đồ trang sức.

C. Làm các nghề thủ công.

D. Đúc đồng.

Câu 7 : Trong phân công lao động ở xã hội nguyên thủy, người phụ nữ ngoài việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp còn làm gì?

A. Làm đồ gốm, dệt vải.

B. Dệt vải, đúc đồng.

C. Chế tác công cụ.

D. Làm đồ trang sức.

Câu 8 : Phân công lao động có tác dụng như thế nào?

A. Làng bản nhiều hơn.

B. Kinh tế phát triển.

C. Con người sống định cư.

D. Xã hội phân hóa.

Câu 9 : Điều kiện để hình thành làng bản, bộ lạc là gì?

A. Có kẻ giàu, người nghèo.

B. Công cụ bằng đồng.

C. Con người định cư lâu dài.

D. Có phân công lao động.

Câu 10 : Sự khác nhau giữa các ngôi mộ có của cải và không có của cải nói lên điều gì?

A. Xã hội có người giàu.

B. Xã hội có người nghèo.

C. Xã hội có kẻ giàu người nghèo.

D. Công xã có kẻ giàu, người nghèo.

Câu 11 : Người ta phát hiện cục đồng, xỉ đồng, dây đồng dùi đồng ở đâu?

A. Hoa Lộc.

B. Phùng Nguyên, Hoa Lộc.

C. Bắc Sơn, Hoa Lộc.

D. Lung Leng, Hoa Lộc.

Câu 12 : Cư dân ở đâu đã phát minh ra thuật luyện kim?

A. Hòa Bình – Bắc Sơn.

B. Sơn Vi – Hòa Bình.

C. Phùng Nguyên – Hoa Lộc.

D. Hoa Lộc – Lung Leng.

Câu 13 : Ý nghĩa lớn nhất của việc sử dụng công cụ kim khí của các cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc ở Việt Nam là gì?

A. Giải quyết nhu cầu đảm bảo nguồn lương thực cho đời sống.

B. Tăng tính cộng đồng của các cư dân các miền văn hóa ở Việt Nam.

C. Làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại có nhà nước.

D. Tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu văn hóa của các vùng miền trên cả nước

Câu 14 : Đông Sơn ngày nay thuộc tỉnh nào?

A. Phú Thọ.

B. Hòa Bình.

C. Kom Tum.

D. Thanh Hóa.

Câu 15 : Địa bàn của văn hóa Đông Sơn ở đâu?

A. Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Lưu vực sông Hồng.

Câu 16 : Dựa vào hiện vật nào để biết được thời Đông Sơn, người Việt đã biết dùng sức kéo trong nông nghiệp?

A. Mũi giáo đồng.

B. Dao găm đồng.

C. Lưỡi cày đồng.

D. Lưỡi liềm đồng.

Câu 17 : Loại công cụ nào đã góp phần tạo nên bước chuyển biến xã hội?

A. Công cụ bằng đá.

B. Công cụ bằng tre.

C. Công cụ bằng xương.

D. Công cụ bằng đồng.

Câu 18 : Người Lạc Việt là chủ nhân của nền văn hóa

A. Đông Sơn.

B. Sa huỳnh.

C. Bắc Sơn.

D. Óc eo.

Câu 19 : So với thời kì trước, kĩ thuật làm đồ gốm thời Phùng Nguyên Hoa Lộc có gì khác?

A. Bền hơn.

B. Nhiều loại hơn.

C. Có hoa văn.

D. Hoa văn nhiều.

Câu 20 : Địa bàn nào là nơi khởi phát của nền văn hóa Hoa Lộc?

A. Nghệ An.

B. Thanh Hóa.

C. Hà Tĩnh.

D. Quảng Bình.

Câu 21 : Trong một số di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kom Tum) có niên đại cách đây 4000 – 3500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ gì?

A. Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.

B. Lưỡi rìu đá có vai được mài rộng.

C. Rìu đá, bôn đá được mà nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng.

D. Rìu mài lưỡi, đồ gốm, bát đĩa, cốc có chân cao.

Câu 22 : Chủ nhân của nền văn hóa nào mở ddaafu cho Sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam?

A. Sa Huỳnh.

B. Đồng Nam.

C. Phùng Nguyên.

D. Hoa Lộc.

Câu 23 : So với đồ đá, vì sao đồ đồng ưu việt hơn?

A. Đồ đồng dễ sản xuất hơn.

B. Đồ đồng làm công cụ đa dạng hơn.

C. Đồ đồng cứng hơn.

D. Đồ đồng dễ tìm hơn.

Câu 24 : Đâu là thứ tự đúng về thời gian ra đời và tồn tại của các nền văn hóa ở Việt Nam?

A. Văn hóa Hòa Bình, văn hóa Sơn Vi, văn hóa Đông Sơn, văn hóa Phùng Nguyên.

B. Văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đông Sơn, văn hóa Sơn Vi.

C. Văn hóa Đông Sơn, văn hóa Hòa Bình, văn hóa Sơn Vi, văn hóa Phùng Nguyên.

D. Văn hóa Sơ vi, văn hóa Hòa Bình, văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa Đông Sơn.

Câu 25 : Di chỉ Óc Eo thuộc địa bàn tỉnh nào ngày nay?

A. Đồng Nai.

B. An Giang.

C. Ninh Thuận.

D. Bình Thuận.

Câu 26 : Đâu là địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân văn hóa Đông Sơn?

A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.

B. Bắc Bộ và Nam Bộ.

C. Trung Bộ và Nam Bộ.

D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Câu 27 : Nghề nào dưới đây giúp cho cuộc sống của nhân dân Việt cổ ổn định hơn?

A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.

B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.

C. Nghề chăn nuôi phát triển.

D. Nghề nông trồng lúa nước ra đời.

Câu 28 : Điểm tiến bộ trong xã hội thời kì này là gì?

A. Con người sống với nhau công bằng và bình đẳng hơn trước.

B. Con người đã biết đoàn kết, gắn bó với nhau trong lao động.

C. Đã xuất hiện của cải dư thừa và mạnh nha phân hóa giàu nghèo.

D. Đã có sự phân công lao động trong sản xuất.

Câu 29 : Phát minh có ý nghĩa to lớn nhất của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì?

A. Rìu có vai.

B. Đồ gốm có hoa văn.

C. Rìu mài nhẵn.

D. Thuật luyện kim.

Câu 30 : Những bằng chứng nào chứng tỏ người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã biết luyện kim?

A. Dấu vết thóc gạo cháy.

B. Những lớp vỏ sò dày.

C. Những cục xỉ đồng, rùi đồng…

D. Những lưỡi rìu đồng.

Câu 31 : Điền câu trả lời đúng vào chỗ trống câu sau đây:

A. Phùng Nguyên.

B. Đông Sơn.

C. Sông Hồng.

D. Sa Huỳnh.

Câu 32 : Hình thức tổ chức xã hội của cư dân văn hóa Phùng Nguyên là

A. Công xã thị tộc.

B. Bộ lạc.

C. Bầy người.

D. Công xã thị tộc mẫu hệ.

Câu 34 : Khi sản xuất nông nghiệp phát triển thì con người cần phải làm gì?

A. Thay đổi chỗ ở sau mỗi mùa thu hoạch.

B. Phải du canh, du cư.

C. Định cư lâu dài để ổn định và phát triển.

D. Di chuyển chỗ ở theo mùa để tiện cho việc sản xuất.

Câu 35 : Các việc chế tác công cụ, đúc đồng làm đồ trang sức được gọi chung là

A. Chế tạo vũ khí.

B. Các nghề thủ công.

C. Làm nông nghiệp.

D. Các hoạt động buôn bán.

Câu 36 : Khi nào sự phân công lao động trở thành cần thiết?

A. Nông nghiệp giữ vai trò sản xuất chính.

B. Đàn ông giữ vai trò chính trong xã hội.

C. Xã hội phân chia giai cấp.

D. Sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp ngày càng phát triển.

Câu 37 : Việc tìm thấy các công cụ như lưỡi liềm đồng, lưỡi cày đồng thời Đông Sơn chứng tỏ điều gì?

A. Trình độ chế tác công cụ của cư dân Đông Sơn đạt đến độ tinh xảo.

B. Cư dân Đông Sơn đã biết đến nghề nông trồng lúa nước.

C. Cư dân thời kì này có đời sống tinh thần khá phong phú.

D. Cư dân thời kì này đã có nghề nông trồng lúa nước khá phát triển.

Câu 38 : Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì

A. Nam – Nữ bình đảng.

B. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.

C. Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ.

D. Chế độ mẫu hệ tan rã.

Câu 39 : So với đồ đá, vì sao đồ đồng ưu việt hơn?

A. Đồ đồng dễ sản xuất hơn.

B. Đồ đồng làm công cụ đa dạng hơn.

C. Đồ đồng cứng hơn.

D. Đồ đồng dễ tìm hơn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247