Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Lịch sử Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 6 Học kì 2 có đáp án (Lần 2) !!

Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 6 Học kì 2 có đáp án (Lần 2) !!

Câu 1 : Đỉnh cao của khởi nghĩa nông dân ở Trung Quốc là khởi nghĩa

A. Hoàng Sào.

B. Trần Thắng – Ngô Quảng.

C. Xích Mi.

D. Lục Lâm.

Câu 2 : Năm 905, ai là người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ cho đất nước?

A. Dương Đình Nghệ.

B. Đinh Công Trứ.

C. Khúc Hạo.

D. Khúc Thừa Dụ.

Câu 3 : Trong hoàn cảnh nào, Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy dựng quyền tự chủ?

A. Nhà Đường ở giai đoạn an bình thịnh trị.

B. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc nổ ra, nhà Đường suy yếu.

C. Tiết độ sứ Độc Cô Tổn tàn bạo.

D. Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ.

Câu 4 : Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa.

B. Ái Châu.

C. Diễn Châu.

D. Hồng Châu.

Câu 5 : Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm

A. Thái thú.

B. Đô úy.

C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

D. Thứ sử An Nam đô hộ.

Câu 6 : Năm 937 Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để

A. Mở rộng vùng kiểm soát.

B. Chuẩn bị đánh quân xâm lược.

C. Ra gần quê.

D. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản.

Câu 7 : Ý nào không phải nguyên nhân vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần 2?

A. Được Kiều Công Tiễn cầu cứu mời gọi.

B. Mở rộng bờ cõi.

C. Trả thù rửa hận.

D. Kiểm duyệt sức mạnh quân đội.

Câu 8 : Nhà Nam Hán nhân cớ gì để kéo quân sang xâm lược nước ta?

A. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ.

B. Kiều Công Tiễn cầu cứu.

C. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc.

D. Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn.

Câu 9 :  Vua Nam Hán cử ai là người đem quân tấn công nước ta?

A. Lưu Hoằng Tháo.

B. Lý Khắc Chính.

C. Lý Tiến.

D. Trần Bảo.

Câu 10 : Ngô Quyền là người thuộc

A. Làng Giàng.

B. Làng Đô.

C. Làng Đường Lâm.

D. Làng Lau.

Câu 11 : Năm 906 nhà Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ: Tiết Độ Sứ An Nam Đô hộ phủ nói lên điều gì?

A. Còn phụ thuộc ít nhiều vào nhà Đường nhưng đất nước bước đầu đã có chủ quyền tự chủ.

B. Sự nhượng bộ của nhà Đường.

C. Sự bất lực của nhà Đường.

D. Nước ta độc lập hoàn toàn.

Câu 12 : Những hành động của Khúc Thừa Dụ nhằm mục đích gì?

A. Củng cố nền độc lập, “nhân dân được yên vui”.

B. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.

C. Củng cố thế lực họ Khúc.

D. Xây dựng bước đầu nền độc lập của đất nước đất nước theo đường lối của mình.

Câu 13 : Khúc Thừa Dụ được suy tôn là

A. Khúc Tiên Chủ.

B. Khúc Trung Chủ.

C. Khúc Hậu Chủ.

D. Khúc Tiên Đế

Câu 14 : Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn.

B. con trai ông là Khúc Hạo.

C. Cao Chính Bình.

D. Ngô Quyền.

Câu 15 : Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối.

A. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui.

B. Chính sự cốt chuộng cứng rắn, nhân dân đều tuân theo mà đất nước được yên ổn.

C. Làm theo chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ.

D. Thi hành luật pháp nghiêm ngặt.

Câu 16 : Để chuẩn bị cho cuộc chống quân xâm lược, Ngô Quyền tấn công vào Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn nhằm:

A. Trừ khử kẻ thù sau lưng trước khi quân Nam Hán vào.

B. Tiêu hao quân địch.

C. Chia rẽ lực lượng.

D. Hạn chế sức mạnh kẻ thù

Câu 17 : Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là

A. Quân sĩ đông.

B. Vũ khí hiện đại.

C. Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm.

D. Biết trước được kế giặc.

Câu 18 : Trận địa bãi cọc ngầm được Ngô Quyền cho xây ở đâu trên sông Bạch Đằng?

A. Ở thượng lưu.

B. Ở hạ lưu.

C. Ở hai bên.

D. Gần cửa biển.

Câu 19 : Ngô Quyền cho quân mai phục ở đâu?

A. Ở tả ngạn.

B. Ở hữu ngạn.

C. Ở hai bên bờ.

D. Ở thượng lưu.

Câu 20 : Năm 905, ai là người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ cho đất nước?

A. Dương Đình Nghệ.

B. Đinh Công Trứ.

C. Khúc Hạo.

D. Khúc Thừa Dụ.

Câu 21 : Khúc Hạo gửi Khúc Thừa Mỹ làm con tin nhằm mục đích gì?

A. Thần phục Nam Hán.

B. Kéo dài thời gian hòa hoãn.

C. Được yên ổn.

D. Xây dựng lòng tin.

Câu 22 : Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay đã có hoạt động ngoại giao với bên ngoài như thế nào?

A. Cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ.

B. Cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ.

C. Sang thần phục nhà Lương.

D. Mở cuộc tấn công đi chinh phạt các nước khác.

Câu 23 : Mùa thu năm 930, quân Nam Hán

A. Đem quân sang đánh nước ta.

B. Cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta.

C. Cứ sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống.

D. Cứ người Hán sang làm Tiết độ sứ.

Câu 24 : Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở

A. Tống Bình.

B. Thăng Long.

C. Đường Lâm.

D. Ái Châu.

Câu 25 : Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là

A. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

B. Thất bại.

C. Không phân thắng bại.

D. Thắng lợi một phần.

Câu 26 : Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa

A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.

B. Đây là nơi ông mất.

C. Đây là nơi ông xưng vương.

D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

Câu 27 : Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là

A. Rất to và nhọn.

B. Đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.

C. Được lấy từ gỗ cây lim.

D. Được lấy từ gỗ cây bạch đàn.

Câu 28 : Khúc Thừa Dụ được suy tôn là

A. Khúc Tiên Chủ.

B. Khúc Trung Chủ.

C. Khúc Hậu Chủ.

D. Khúc Tiên Đế

Câu 29 : Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là lúc

A. Thủy triều đang xuống.

B. Thủy triều đang lên.

C. Quân ta chưa đóng xong cọc ngầm.

D. Quân ta mới đóng xong một nửa trận địa cọc ngầm.

Câu 30 : Nhà Nam Hán nhân cớ gì để kéo quân sang xâm lược nước ta?

A. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ.

B. Kiều Công Tiễn cầu cứu.

C. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc.

D. Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn.

Câu 31 : Khúc Thừa Mỹ bị bắt, ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Dương Đình Nghệ.

B. Kiều Công Tiễn.

C. Ngô Quyền.

D. Khúc Thừa Dụ.

Câu 32 : Dương Đình Nghệ quê ở

A. Làng Giàng.

B. Làng Đô.

C. Làng Đường Lâm.

D. Làng Lau.

Câu 33 : Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã

A. Tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng.

B. Tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán.

C. Tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

D.Tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Câu 34 : Kiều Công Hãn là hào trưởng của vùng nào?

A. Hoan Châu.

B. Diễn Châu.

C. Phong Châu.

D. Ái Châu.

Câu 35 : Khúc Hạo được suy tôn là gì?

A. Khúc Thái Tông.

B. Khúc Trung Chủ.

C. Khúc Hậu Chủ.

D. Khúc Vương.

Câu 36 : Năm 931, sau khi đánh đuổi quân Nam Hán, Dương Diên Nghệ lên làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải Quân, đến năm 937 ông

A. Lên ngôi hoàng đế.

B. Xưng vương.

C. Bị nha tướng là Kiều Công Tiễn giết hại.

D. Trao quyền chức cho Kiều Công Tiễn.

Câu 37 : Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại quân Nam Hán khi nào?

A. Khi nước triều lên.

B. Khi nước triều xuống thấp nhất.

C. Khi nước triều bắt đầu rút.

D. Khi nước triều lên cao nhất

Câu 38 : Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã

A. Bị tử trận.

B. Ngụy trang trốn về nước.

C. Bị quân ta bắt sống.

D. Chui vào ống cống trở về nước.

Câu 40 : Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa

A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.

B. Đây là nơi ông mất.

C. Đây là nơi ông xưng vương.

D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247