Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Ngữ văn Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 9 !!

Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 9 !!

Câu 3 : Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết nào?

A. Phép lặp từ ngữ

 B. Phép nối

C. Phép liên tưởng

D. Phép thế

Câu 7 : Phần I. Trắc nghiệm

A. Phép nối

B. Phép thế

C. Phép lặp

D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa

Câu 8 : Trong các thành phần sau, đâu không phải là thành phần biệt lập

A. Thành phần tình thái

B. Thành phần cảm thán

C. Thành phần trạng ngữ

D. Thành phần phụ chú

Câu 10 : Trong các câu dưới đây, câu nào không có hàm ý:

A. Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ

B. Tôi không phải là cái kho

C. Chẳng ai biết lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy

D. Ồ, việc quan chứ không phải như chuyện đàn bà của các chị

Câu 11 : Từ in đậm trong câu: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bi bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?

A. Thành phần trạng ngữ

B. Thành phần tình thái

C. Thành phần phụ chú

D. Thành phần cảm thán

Câu 12 : Trong các câu dưới đây, câu nào có chứa thành phần khởi ngữ:

A. Tôi là con gái Hà Nội

B. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”

C. Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương

D. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá

Câu 16 : Phần I. Trắc ghiệm

A. Trạng ngữ

B. Chủ ngữ

C. Vị ngữ

D. Khởi ngữ

Câu 18 : Hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết gì?

A. Phép thế

B. Phép lặp

C. Phép nối

D. Phép liên tưởng

Câu 19 : Câu văn: “Dạ, con cũng thấy như hôm qua…” sử dụng thành phần biệt lập nào?

A. Thành phần gọi đáp

B. Thành phần phụ chú

C. Thành phần cảm thán

D. Thành phần tình thái

Câu 20 : Hàm ý của câu nói: “Có lẽ hôm nay đã là mùng hai, mùng ba tây rồi mình nhỉ” là:

A. Hỏi về thời gian

B. Nhắc khéo chồng về việc đi nhận tiền

Câu 21 : Trong các câu sau, câu nào có khởi ngữ:

A. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường

B. Đơn vị chăm chúng tôi ra trò

C. Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn

D. Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày

Câu 25 : Phần I. Trắc nghiệm

A. Phép thế, phép lặp

B. Phép lặp, phép liên tưởng

C. Phép liên tưởng, phép nối

D. Phép nối, phép thế

Câu 26 : Thành phần in đậm trong câu: “Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm” là thành phần biệt lập nào?

A. Thành phần tình thái

B. Thành phần cảm thán

C. Thành phần phụ chú

D. Thành phần gọi – đáp

Câu 27 : Trong các câu sau, câu nào không chứa khởi ngữ:

A. Giàu, tôi cũng giàu rồi

B. Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi

C. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được

D. Tôi không đi Hà Nội vào ngày mai

Câu 28 : Câu nào dưới đây có chứa hàm ý?

A. Thôi u không ăn, để phần cho con

B. Còn chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi

C. U không muốn ăn tranh của con

D. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u

Câu 29 : Câu thơ: Tất cả như hối hả/ Tất cả như xôn xao sử dụng phép liên kết:

A. Phép lặp

B. Phép thế

C. Phép nối

D. Phép liên tưởng

Câu 30 : Thành phần in đậm trong câu: Thưa ông, chúng cháu ở Lào Cai lên đấy ạ” là thành phần:

A. Thành phần tình thái

B. Thành phần goi – đáp

C. Thành phần cảm thán

D. Thành phần phụ chú

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247