A. Gồm các thành phần: vi ống, vi sợi, sợi trung gian
B. Tạo hình dạng xác định cho tế bào động vật
C. Giúp tế bào di chuyển
D. Bảo vệ tế bào và các cơ quan
A. Có ATP, kênh protein vận chuyển đặc hiệu
B. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính của lỗ màng, có sự chênh lệch nồng độ.
C. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có phân tử protein đặc hiệu
D. Có sự thẩm thấu hoặc khuếch tán
A. Lưới nội chất hạt → bộ máy Gôngi → màng sinh chất
B. Lưới nội chất trơn → lưới nội chất hạt → màng sinh chất
C. Bộ máy Gôngi → lưới nội chất trơn → màng sinh chất
D. Lưới nội chất hạt → riboxom → màng sinh chất
A. Làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng
B. Có ADN dạng vòng và riboxom
C. Màng trong gấp khúc tạo nên các mào
D. Được sinh ra bằng hình thức phân đôi
A. Đều có màng kép và riboxom
B. Đều có ADN dạng vòng và riboxom
C. Đều tổng hợp được ATP
D. Đều có hệ enzim chuyển hóa năng lượng
A. Lizoxom
B. Bộ máy Gôngi
C. Lưới nội chất hạt
D. Lưới nội chất trơn
A. Có đính các hạt riboxom
B. Nằm ở gần màng tế bào
C. Có khả năng phân giải chất độc
D. Có chứa enzim tổng hợp lipit
A. Gắn thêm đường vào phân tử protein
B. Tổng hợp lipit
C. Tổng hợp một số hoocmon và bao gói các sản phẩm tiết
D. Tổng hợp nên các phân tử pôlisaccarit
A. Tế bào mất khả năng phân giải các chất độc hại
B. Tế bào bị chết do tích lũy nhiều chất độc
C. Hệ enzim của lizoxom sẽ bị mất hoạt tính
D. Tế bào bị hệ enzim của lizoxom phân hủy
A. Chứa sắc tố
B. Chứa nước và chất dinh dưỡng
C. Chứa giao tử
D. Chứa muối khoáng
A. Màu sắc của tế bào
B. Hình dạng và kích thước của tế bào
C. Các dấu chuẩn “glicoprotein” có trên màng tế bào
D. Trạng thái hoạt động của tế bào
A. Lục lạp cung cấp nguyên liệu (glucozo) cho quá trình hô hấp tế bào
B. Ti thể của tế bào thực vật là nơi chuyển hóa năng lượng trong glucozo thành ATP
C. Lục lạp là nơi chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng trong ATP
D. Chu trình Crep và chuỗi truyền electron hô hấp được thực hiện ở trong ti thể
A. Là thể hình cầu được cấu tạo từ rARN và protein đặc hiệu
B. Gồm hai tiểu phần hình cầu lớn và bé kết hợp lại, mỗi tiểu phần được hình thành từ sự kết hợp giữa rARN và các protein đặc hiệu
C. Gồm hai tiểu phần hình cầu kết hợp lại
D. Riboxom là một túi hình cầu, bên trong chứa các enzim thủy phân
A. Khuếch tán
B. Thẩm thấu
C. Xuất bào
D. Vận chuyển chủ động
A. khuếch tán trực tiếp
B. khuếch tán gián tiếp
C. hoạt tải
D. nhập bào
A. Nước trong tế bào thoát ra ngoài do có sự chênh lệch nồng độ muối trong và ngoài tế bào
B. Đã làm tăng nhiệt độ sôi dẫn tới rau bị tao lại
C. Muối đã phá vỡ các tế bào rau nên mỗi cọng rau chỉ còn các sợi xenlulozo
D. Cho muối làm giảm nhiệt độ sôi nên rau không chín mà bị teo tóp lại
A. Được tưới nước nên các tế bào rau đã sống trở lại
B. Nước thẩm thấy vào tế bào làm cho tế bào trương lên
C. Nước đã làm mát các tế bào rau nên các cọng rau đều xanh tươi trở lại
D. Có nước làm cho rau tiến hành quang hợp nên đã xạnh tươi trở lại
A. Cả 10 phôi đều bắt màu xanh
B. Các phôi không được đun cách thủy bắt màu xanh
C. Có một số phôi của cả hai loại trên bắt màu xanh
D. Các phôi được đun cách thủy bắt màu xanh
A. vi sinh vật gây bệnh bị chết
B. vi sinh vật gây bệnh bị bất hoạt do tế bào bị co nguyên sinh
C. vi sinh vật gây bệnh bị bất hoạt do nước muối có chất độc hại
D. vi sinh vật gây bệnh bị bất hoạt do chất nguyên sinh bị biến tính
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247