Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Hóa học
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5: Hidro - Nước !!
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5: Hidro - Nước !!
Hóa học - Lớp 8
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 6 Đơn chất và hợp chất Phân tử
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 8 Bài luyện tập 1
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 10 Hóa trị
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 12 Sự biến đổi chất
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 13 Phản ứng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 16 Phương trình hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 17 Bài luyện tập 3
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 18 Mol
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 19 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 20 Tỉ khối của chất khí
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 22 Tính theo phương trình hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 21 Tính theo công thức hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 23 Bài luyện tập 4
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 24 Tính chất của oxi
Câu 1 :
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Sắt(III) oxit
Câu 2 :
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Thuỷ ngân(II) oxit
Câu 3 :
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Chì(II) oxit
Câu 4 :
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: Tính số gam đồng kim loại thu được.
Câu 5 :
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Câu 6 :
Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 1,8 gam nước.
Câu 7 :
Có ba lọ riêng biệt đựng các chất khí sau : oxi, hidro, nitơ. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng khí riêng biệt.
Câu 8 :
Hãy cho biết trong những phản ứng oxi hoá học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
Câu 9 :
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt.
Câu 10 :
Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 11 :
Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol
F
e
3
O
4
và dùng khí hidro để khử 0,2 mol
F
e
2
O
3
ở nhiệt độ cao.
Câu 12 :
Phản ứng hoá học dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
Câu 13 :
Phản ứng hoá học dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
Câu 14 :
Phản ứng hoá học dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
Câu 15 :
Cho từ từ 3,25 gam kẽm viên vào 120 ml dung dịch HCl 1M. Xác định thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Hóa học
Hóa học - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X