A. Năm 1927.
B. Năm 1925.
C. Năm 1926.
D. Năm 1928
A. Sự cản trở của nước Nga.
B. Sự sa lầy của Mĩ ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Sự vươn lên của các cường quốc.
D. Kinh tế Mĩ ngày càng suy giảm.
A. Đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng.
B. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng.
C. Thế cân bằng sức mạnh về khoa học vũ trụ.
D. Thế cân bằng sức mạnh về kinh tế.
A. Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc.
B. Cộng hòa nhân dân Triều Tiên, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản.
C. Hàn Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ, Philippin.
D. CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc.
A. Bình Nhưỡng.
B. Xơ-un.
C. Bàn Môn Điếm.
D. Tân Nghĩa Châu.
A. Thắng lợi của cách mạng Êcuađo.
B. Thắng lợi của cách mạng Cuba.
C. Thắng lợi của cách mạng Mêhicô.
D. Thắng lợi của cách mạng Haiti
A. Tham nhũng, quan liêu, hối lộ.
B. Phụ thuộc vốn và thị trường nước ngoài.
C. Trình độ sản xuất thấp.
D. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu, thiếu thị trường.
A. Rudơven.
B. Kennơđi
C. Truman.
D. Mác san.
A. Chi phí cho quốc phòng thấp.
B. Sự viện trợ của Mĩ.
C. Truyền thống tự lực, tự cường và vượt lên mọi khó khăn của người Nhật Bản.
D. Sự năng động của các công ty của Nhật Bản.
A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó.
D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.
A. có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn.
C. các nước thắng trận xác lập vai trò lãnh đạo thế giới.
D. có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước tư bản chủ nghĩa.
A. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.
B. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, các khu vực như trước đây nữa.
C. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết khu vực.
D. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.
A. Chính sách độc quyền công thương của Nhà nước.
B. Sự bành trướng của các thương nhân nước ngoài.
C. Không có tài nguyên và điều kiện cho nền sản xuất và thương mại phát triển.
D. Nhà nước chỉ đầu tư cho phát triển nông nghiệp.
A. tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn.
B. bị dập tắt.
C. tiếp tục diễn ra dưới sự lãnh đạo của vua Đồng Khánh.
D. vẫn tồn tại nhưng hoạt động cầm chừng.
A. Thu hàng trăm tấn lương thực và nông sản.
B. Thu hàng vạn tấn kim loại để chế tạo vũ khí.
C. Siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.
D. Thu từ nhân dân 184 triệu phrăng tiền công trái và 14 triệu phrăng tiền quyên góp.
A. các cuộc khởi nghĩa vũ trang.
B. do văn thân, sĩ phu lãnh đạo.
C. được một vị vua nhà Nguyễn làm lãnh tụ tinh thần.
D. lực lượng chính là binh lính.
A. nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi.
B. thợ thủ công thất nghiệp, hiệu buôn đóng cửa.
C. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động.
D. công nhân bị sa thải, cắt giảm lương, đời sống khó khăn.
A. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
B. Tiếp tục kiểm soát thị trường Đông Dương.
C. Đầu tư xây dựng các đô thị mới ở Việt Nam.
D. Củng cố địa vị của Pháp trong thế giới tư bản.
A. thực dân Pháp miễn thuế cho hàng ngoại vào Việt Nam.
B. người dân Việt Nam có thói quen thích dùng hàng ngoại nhập.
C. giao thông thuận tiện hàng hóa từ nhiều nước vào Việt Nam.
D. Pháp dựng lên hàng rào thuế quan, đánh thuế mạnh vào hàng của Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Dương chủ yếu là hàng của Pháp.
A. tác phẩm Đường Kách mệnh.
B. sách báo của Nguyễn Ái Quốc từ Pháp chuyển về.
C. Các bài viết của Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô chuyển về.
D. Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh.
A. Thượng Hải. (Trung Quốc).
B. Quảng Châu. (Trung Quốc).
C. Hương Cảng. (Trung Quốc).
D. Ma Cao. (Trung Quốc).
A. Nà Ngần - Phủ Thông.
B. Phay Khắt – Nà Ngần.
C. Bắc Sơn – Thái Nguyên.
D. Chợ Đồn - Chợ Chu.
A. đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh ngoại giao.
B. chiến tranh du kích kết hợp khởi nghĩa từng phần.
C. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.
D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với phát xít Nhật.
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật.
A. Bắc Giang, Hải Dương (18-8-45).
B. Hà Nội (19-8-1945).
C. Huế (23-8-1945).
D. Sài Gòn (25-8-1945).
A. Đức, Nhật bị thất bại nặng nề.
B. Đức ở thế chủ động, Nhật bị thất bại trước sự tấn công của quân Đồng minh.
C. Quân Đồng minh ở thế bị động và thất bại nhiều nơi.
D. Đức giành thắng lợi liên tiếp.
A. Nhật muốn giành lại thế chủ động trong chiến tranh.
B. Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật.
C. Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp.
D. tránh hậu họa bị Pháp phản công khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
A. Tăng cường sản xuất.
B. Lập hũ gạo tiết kiệm.
C. Chia lại ruộng đất công cho nông dân.
D. Tổ chức ngày đồng tâm.
A. Ủy ban nhân dân.
B. Ủy ban cách mạng.
C. Ủy ban dân biểu.
D. Ủy ban hành chính các cấp.
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị bắc vĩ tuyến 16.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
C. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
A. A.Tránh cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
B. Tránh một cuộc xung đột vũ trang đổ máu cho các bên.
C. Tranh thủ thời gian hòa bình chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài.
D. Kéo dài thời gian hòa hoãn để đợi các nước Đồng minh khác đến giúp dân tộc ta.
A. tạo điều kiện để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai về nước.
B. tránh tình trạng phải đương đầu với nhiều kẻ thù một lúc.
C. kéo dài thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN khác.
D. kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.
A. 3, 2, 1, 4.
B. 2, 1, 3, 4.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 4, 3, 2, 1.
A. Ngăn chặn nguồn chi viện bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
B. Cứu nguy cho chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở 2 miền đất nước.
D. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
A. Sài Gòn.
B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Quảng Trị.
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
B. Chiến thắng Vạn Tường (1965).
C. Ba phòng tuyến quan trọng của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ bị ta đánh bại (1972).
D. Nhân dân Hà Nội làm nên trận "Điện Biên phủ trên không" (1972).
A. Hồ Chí Minh - 27/3/1964.
B. Trường Chinh - 27/7/1964.
C. Phạm Văn Đồng - 27/3/1965.
D. Lê Duẩn - 27/4/1964.
A. Đưa đến lập lại hòa bình ở miền Bắc Việt Nam.
B. Buộc kẻ thù phải cam kết trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
C. Buộc kẻ thù phải ngừng bắn ở miền Nam.
D. Lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
A. Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta.
B. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Mĩ – Diệm ở miền Nam Việt Nam.
C. Buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược thực dân mới.
D. Quyết định sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt.
A. hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới.
B. tình đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương.
C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo.
D. tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, lao động cần cù sáng tạo của nhân dân Việt Nam
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247