A. Nguyên nhân trực tiếp đều xoay quanh vấn đề tài chính.
B. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp.
C. ĐỀu có sự xâm nhập kinh tế TBCN vào nông nghiệp.
D. ĐỀu do quý tộc mới lãnh đạo.
A. Hình thành quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lƿnh canh.
B. Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực, trở thành hoàng đế (hoặc đại vương).
C. Các vương quốc được thống nhất rộng hơn, chặt chẽ hơn.
D. Sự hình thành các lãnh địa với quyền lực to lớn của lãnh chúa.
A. Nho giáo.
B. Đạo giáo.
C. Phật giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 1,3, 2, 4.
D. 3, 2, 4, 1.
A. Thế lực phong kiến còn mạnh không muốn cải cách.
B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế.
C. Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền lực trong tay, là người có tư tưởng dân chủ tiến bộ.
D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì.
A. chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.
B. chính trị, kinh tế, vĕn hóa, xã hội.
C. kinh tế, vĕn hóa, xã hội, quân sự.
D. kinh tế, vĕn hóa, xã hội, giáo dục.
A. Đảng Quốc đại
B. Đảng Đồng minh hội.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Cộng sản.
A. sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp.
B. sự bán nước của triều đình Huế.
C. sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hòa đến đèo Ngang.
D. sự nhu nhược của triều đình Huế giữa lúc đất nước bị giặc ngoại xâm.
A. làm cho sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm.
B. trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược.
C. làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phương Tây.
D. đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản.
A. triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.
B. thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào.
C. kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
D. nhà Thanh bắt tay với Pháp, đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
A. là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
B. là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. là phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân.
A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia.
B. không bị chi phối của chiếu Cần vương.
C. hình thức, phương pháp đấu tranh.
D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào.
A. Liên Xô và Mĩ phân chia phạm vi ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Âu, châu Á.
B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe TBCN và XHCN.
C. Thế giới đã xảy ra nhiều xung đột và căng thẳng.
D. Trật tự này được hình thành bởi quyết định của các cường quốc tại Ianta.
A. cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959).
B. các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949).
D. cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).
A. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật đầu hàng.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Bán được nhiều vǜ khí trong chiến tranh.
A. đại diện cho lực lượng tiến bộ trên thế giới chống lại Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động
B. giúp cho các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến lên
C. giúp đỡ các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. cùng với quân Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít.
A. Hồng Kông, Ma Cao.
B. Hồng Kông, Đài Loan.
C. Đài Loan, Ma Cao.
D. Hồng Kông, Bành Hồ.
A. “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức”.
B. Định ước Henxinki NĂM 1975.
C. “Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa” (ABM).
D. “Hiệp định hạn chế vǜ khí tiến công chiến lược” (SALT - 1).
A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”.
B. Trật tự hai cực Ianta tiếp tục được duy trì.
C. Thế giới phát triển theo xu thế một cực nhiều trung tâm.
D. Mã vươn lên trở thành một cực duy nhất.
A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.
B. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
C. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.
D. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Đưa loài người sang nền vĕn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A. Ra đi tìm đường cứu nước.
B. Tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước để thức tỉnh đồng bào.
D. Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Tân Việt Cách mạng đảng.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Đảng Lập hiến.
A. Tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ.
B. Nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong nước.
C. Thúc đẩy cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và công nhân.
D. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. “Độc lập dân tộc” và “Cơm áo hòa bình”.
B. “Giải phóng dân tộc” và “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.
C. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.
D. “Tự do dân chủ” và “Ruộng đất dân cày”.
A. Khởi nghĩa vǜ trang.
B. Mít tinh, biểu tình đòi chính quyền thực dân trao trả độc lập.
C. Tuần hành thị uy, biểu tình có vǜ trang tấn công vào chính quyền địa phương thành lập chính quyền công - nông.
D. Xuất bản sách báo tiến bộ tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến.
A. Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, về lực lượng cách mạng.
B. Về đường lối chiến lược cách mạng.
C. Về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
D. Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
A. Bí mật, bất hợp pháp.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vǜ trang.
C. Đấu tranh nghệ trường là chủ yếu.
D. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
A. chống đế quốc giải phóng dân tộc.
B. chống phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh, dân chủ.
C. chống phát xít góp phần giữ gìn an ninh thế giới.
D. chống phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông NĂM 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông NĂM 1950.
C. Chiến cuộc đông - xuân 1953 - 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ NĂM 1954
A. Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực.
C. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.
D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp và bất lợi cho ta.
A. Là chiến dịch phòng thủ có quy mô lớn của quân đội ta.
B. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do ta chủ động mở.
C. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta.
D. Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và chiến trường cả nước.
A. Được coi là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
B. Được coi là “Đại hội kháng chiến – kiến quốc”.
C. Hoàn thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
D. Đánh dấu giai đoạn Đảng công khai lãnh đạo cuộc kháng chiến.
A. “Đồng khởi”.
B. Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Chiến thắng Vạn Tường.
D. Chiến thắng Bình Giã.
A. chỉ diễn ra ở miền Nam.
B. diễn ra cả ở miền Nam và miền Bắc.
C. diễn ra trên toàn Đông Dương.
D. chỉ diễn ra ở khu vực Đông Nam Bộ.
A. kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vǜ trang.
B. đấu tranh chính trị là chủ yếu.
C. đấu tranh vǜ trang là chủ yếu.
D. đấu tranh binh vận là chủ yếu.
A. Quân Mĩ suy yếu và có nguy cơ bị tan rã.
B. Ta nhận định tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho ta, lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong cuộc bầu cử Tổng thống NĂM 1968.
C. Sự giúp đỡ về vật chất, phương tiện chiến tranh của Trung Quốc, Liên Xô.
D. Quân đội Trung Quốc sang giúp đỡ ta đánh Mĩ.
A. 1, 3, 2, 4.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 2, 4, 1, 3.
D. 3, 4, 2, 1.
A. tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á.
B. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.
C. cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô.
D. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247