A. Anh, Pháp.
B. Anh, Tây Ban Nha.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Italia, Bồ Đào Nha.
A. Thời khóa phải Lập hiến cầm quyền.
B. Thời khóa phái Girôngđanh cầm quyền.
C. Thời khóa phái Giacôbanh cầm quyền.
D. Thời khóa Đốc chính.
A. vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việctrọng đại của quốc gia.
B. vua và các tướng lƿnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước.
C. quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp.
D. tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự.
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc.
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán.
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc.
A. Hàng chục triệu người trên thế giới bị thất nghiệp.
B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
C. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.
A. Bước đầu đặt nền móng cho công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
B. Khẳng định sự ưu việt của mô hình CNXH.
C. Đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên mọi lƿnh vực.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít.
B. lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô.
C. lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
D. cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít.
A. biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp, làm phân tán tư tưởng cứu nước của nhân dân.
B. cổ vǜ tinh thần học tập tự cường chưa có cơ sở.
C. giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến chưa đúng thời điểm.
D. chưa thấy được sức mạnh của quần chúng trong đấu tranh chống xâm lược.
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước vào giai đoạn cuối.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa bùng nổ.
A. không tôn trọng những điều khoản đã kí với triều đình Huế.
B. sử dụng sức mạnh quân sự ép triều đình đầu hàng.
C. gửi tối hậu thư và sau đó cho quân nổ súng xâm lược.
D. sử dụng các thủ đoạn chính trị, sau đó cho quân nổ súng xâm lược.
A. Xuất hiện nhiều đồn điền trồng lúa, cà phê và cao su do tự bản Pháp làm chủ.
B. Kinh tế Việt Nam không có sự chuyển biến và bị lệ thuộc vào tư bản Pháp.
C. Phương thức sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.
D. Xuất hiện một số thành thị và khu công nghiệp hoạt động sầm uất.
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp.
B. Những tư tưởng cải cách và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911).
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lần thứ nhất ở Nga (1905 – 1907).
D. Tấm gương tự cường của Nhật Bản và tư tưởng dân chủ tư sản của phương Tây.
A. Hội nghị Ianta.
B. Hội nghị Pốtxđam.
C. Hội nghị Pari.
D. Hội nghị Xan Phanxixcô.
A. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự và sức mạnh hạt nhân nói riêng.
B. Thế cân bằng chiến lược về kinh tế.
C. Thế cân bằng chiến lược về chinh phục vǜ trụ.
D. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quốc phòng.
A. chống lại đế quốc, thực dân và tay sai.
B. chống lại các thế lực thân Mĩ.
C. chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân.
D. chống lại bọn đế quốc, thực dân.
A. Anh.
B. Cộng hòa Liên bang Đức.
C. Pháp.
D. Italia.
A. đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B. đảm bảo hòa bình và an ninh châu Âu.
C. chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
D. tăng cường sức mạnh kinh tế - chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa.
A. Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
C. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
A. xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
B. xu thế toàn cầu hóa.
C. xu thế đơn cực.
D. xu thế đa cực.
A. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo.
B. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm.
C. Ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật trong xây dựng đất nước.
D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.
A. Thành lập Tâm tâm xã.
B. Thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Thành lập Cộng sản đoàn.
A. xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.
B. xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo.
C. xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
D. các định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
A. chịu ba tầng bóc lột, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến.
B. bị bần cùng hóa có tinh thần cách mạng triệt để.
C. bị bần cùng hóa, phá sản và có tinh thần yêu nước sâu sắc.
D. chịu bóc lột nặng nề, chiếm số lượng đông đảo, có tinh thần cách mạng to lớn
A. Lật đổ ách thống trị của đế quốc - phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh.
B. Đảng đã tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. Liên minh công - nông đã hình thành.
D. Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân.
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ĕn sâu trong quần chúng.
B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
D. Tập hợp một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và phương pháp đấu tranh phong phú.
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa.
B. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa.
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa.
D. Hỗ trợ lực lượng vǜ trang giành chính quyền.
A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. Giải quyết nhiệm vụ dân tộc trong khuôn khổ của từng nước Đông Dương.
A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. thay khẩu hiệu “Thành lập Chính phủ Xô viết công nông binh” bằng khẩu hiệu “thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa”.
C. giảm tô, giảm thuế, chia ruộng đất công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.
D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra nhiệm vụ tịch thu ruộng đất bon thực dân, phong kiến chia cho dân cày nghèo.
A. Nội các Nhật Bản thông qua quyết định đầu hàng.
B. Đảng ta nhận được những thông tin về phát xít Nhật sắp đầu hàng.
C. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim bị khủng hoảng sâu sắc.
D. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện.
A. giành thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
B. giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
C. giành thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. giành thắng lợi để tranh thủ sự ủng hộ của thế giới trong chiến tranh Việt Nam.
A. một quốc gia độc lập.
B. một quốc gia độc lập, tự do.
C. một quốc gia tự trị.
D. một quốc gia tự do.
A. củng cố và mở rộng cĕn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
B. phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.
C. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm chiếm.
D. tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.
A. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.
B. “Tuyên ngôn Độc lập”.
C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
A. Chiến tranh đơn phương và Chiến tranh đặc biệt.
B. Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh đơn phương.
D. Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh.
A. mở rộng vùng giải phóng và phát triển lực lượng rộng khắp chiến trường miền Nam.
B. chọc thủng ba phòng tuyển mạnh nhất của địch, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn, đông dân.
C. buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược
D. buộc Mĩ phải chấp nhận đến đàm phán với ta ở Pari.
A. các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. quy định vị trí đóng quân giữa hai bên ở hai vùng riêng biệt.
C. đều quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày.
D. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968); miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ (1968).
C. Cuộc Tiến công chiến lược NĂM 1972; chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” (12/1972).
D. Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
A. Từng bước đưa đất nước quá độ lên chế độ XHCN khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn.
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển.
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa.
A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).
B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
C. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11/1975).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1973).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247