A. Gia Định.
B. Định Tường.
C. Huế.
D. Đà Nẵng.
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Biên Hòa, Quảng Nam, An Giang.
A. Bãi Sậy (Hưng Yên).
B. Hai Sông (Hải Dương).
C. Phồn Xương (Yên Thế).
D. Gò Công (Tân Hòa).
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Hoàng Diệu.
C. Phan Văn Trị.
D. Nguyễn Trung Trực.
A. Triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến Việt Nam buôn bán.
B. Chính sách “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn.
C. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường.
D. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn.
A. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “Đánh điểm diệt viện”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
A. Đà Nẵng là cảng biển sâu, rộng nên tàu chiến của Pháp có thể dễ dàng qua lại.
B. Có thể lấy Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng.
C. Đà Nẵng là nơi tập trung của nhiều giáo dân theo đạo Thiên chúa.
D. Chiếm được Đà Nẵng, Pháp có thể dễ dàng làm chủ lưu vực sông Mê Công.
A. Việt Nam đã bị mất độc lập, chủ quyền và trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
B. Nông nghiệp sa sút, ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, nạn mất mùa xảy ra liên miên.
C. Việt Nam bị cô lập với thế giới bên ngoài do chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.
D. Chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
A. Trương Quyền.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Trương Định.
D. Phan Tôn, Phan Liêm.
A. Không cho quân lính do thám tình hình để đối phó với hành động xâm lược của Pháp.
B. Không tổ chức binh lính tấn công phá vỡ phòng tuyến bao vây của địch.
C. Thực hiện kế hoạch tiến công quân Pháp khi lực lượng quan quân triều đình còn yếu.
D. Bị động phòng thủ, không chớp cơ hội tấn công quân Pháp.
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Phan Đình Phùng.
D. Tôn Thất Thuyết.
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.
A. Tôn Thất Tuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, xuống Chiếu Cần vương.
B. Vua Hàm Nghị bị Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri.
C. Phái chủ chiến tấn công Pháp ở tòa Khâm sứ và Đồn Mang Cá.
D. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
A. Tống Duy Tân.
B. Phan Đình Phùng.
C. Hoàng Hoa Thám.
D. Đào Doãn Địch.
A. Bãi Sậy.
B. Yên Thế.
C. Hùng Lĩnh.
D. Hương Khê.
A. Quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
B. Thực dân Pháp phế truất vua Hàm Nghi, đưa Đồng Khánh lên ngôi.
C. Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
D. Pháp tự ý chiếm đóng đồn Mang Cá trong khi hiệp ước Pa-tơ-nốt chưa được kí kết.
A. 3, 2, 4, 1.
B. 4, 1, 2, 3.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 1, 4, 3, 2.
A. quân đội Pháp rất mạnh, hơn hẳn Việt Nam một phương thức sản xuất.
B. không biết cách tập hợp lực lượng để xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc.
C. khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời, bế tắc về đường lối đấu tranh.
D. hình thức đấu tranh đơn độc, chỉ có khởi nghĩa vũ trang là duy nhất.
A. Việt Nam đã mất độc lập hoàn toàn.
B. Khuynh hướng phong kiến bao trùm.
C. Chưa xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
D. Pháp đã hoàn thành bình định Việt Nam
A. Thực dân Pháp có ưu thế hơn Việt Nam về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh.
B. Không biết cách tập hợp lực lượng để xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc.
C. Khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời, bế tắc về đường lối đấu tranh.
D. Hình thức đấu tranh đơn độc, chỉ có khởi nghĩa vũ trang là duy nhất.
A. công nhân.
B. tư sản.
C. tiểu tư sản.
D. nông dân.
A. Cấm hàng hóa các nước khác nhập vào Việt Nam.
B. Đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế với hàng hóa Pháp.
C. Giảm thuế đối với hàng hóa của nước ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản,...).
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước Trung Quốc, Nhật Bản.
A. Công nhân.
B. Bình dân thành thị.
C. Nông dân.
D. Tiểu tư sản.
A. giữa nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai.
B. giữa nông dân với thực dân Pháp và tay sai.
C. giữa giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam với tư bản Pháp.
D. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và phản động tay sai.
A. thành công của cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản.
B. thắng lợi của phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. sự hình thành của trật tự thế giới mới - hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn.
D. thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản.
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
A. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
B. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
C. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…).
D. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam.
A. Giành lại ruộng đất từ tay địa chủ.
B. Đánh đổ địa chủ phong kiến.
C. Giành lại ruộng đất từ tay tư bản Pháp.
D. Đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập.
A. tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
B. thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bình định nước Việt Nam.
C. tác động từ cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
D. sự xuất hiện và xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
A. ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
B. ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.
C. ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.
D. ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam.
A. Việt Nam Quang phục hội.
B. Hội Duy tân.
C. Hội Phục Việt.
D. Việt Nam nghĩa đoàn.
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Lương Văn Can.
D. Lương Ngọc Quyến.
A. phong trào Đông du.
B. hoạt động của trường Đông Kinh nghĩa thục.
C. phong trào Duy tân.
D. khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên.
A. Đông Kinh nghĩa thục.
B. Phong trào Đông du.
C. Phong trào Duy tân.
D. Hà thành đầu độc.
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Lương Văn Can.
D. Trịnh Văn Cấn.
A. Bắt nhân dân mua công trái, đóng thêm nhiều thứ thuế,...
B. Đẩy mạnh vơ vét sức người, sửa của của nhân dân Việt Nam.
C. Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
D. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại; thu hẹp diện tích trồng lúa,...
A. Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản.
B. Ảnh hưởng từ phong trào Duy tân Mậu Tuất của Trung Quốc.
C. Ảnh hưởng từ thành công của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
D. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
A. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.
B. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau.
C. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
D. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.
A. Thế lực của giai cấp tư sản nhỏ bé, chưa đủ sức tập hợp lực lượng.
B. Hạn chế về giai cấp lãnh đạo, không đưa ra được đường lối đấu tranh đúng đắn.
C. Cuộc vận động của các sĩ phu chưa đủ khả năng để bùng nổ cách mạng tư sản.
D. Khuynh hướng này tuy mới với Việt Nam, nhưng so với thời đại đã lạc hậu.
A. Do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
B. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
C. Gắn cứu nước với canh tân đất nước.
D. Xây dựng mặt trận thống nhất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247