Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Vật lý Đề ôn tập hè môn Vật Lý 9 năm 2021 Trường THCS Lê Văn Lương

Đề ôn tập hè môn Vật Lý 9 năm 2021 Trường THCS Lê Văn Lương

Câu 2 : Công thức biểu thị định luật Ôm:

A. \(R = {U \over I}\)

B. \(I = {R \over U}\)    

C. \(I = {U \over R}\)    

D. \(R = {I \over U}\)

Câu 6 : Lập luận nào dưới đây là đúng? Điện trở của dây dẫn: 

A. Tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện tăng lên gấp đôi

B. Giảm đi 1 nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện tăng lên gấp đôi

C. Giảm đi 1 nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện tăng lên gấp bốn

D. Tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện giảm đi một nửa

Câu 7 : Trên một điện trở có ghi 10Ω - 2A. Ý nghĩa con số đó là gì?

A. Giá trị điện trở lớn nhất của biến trở và cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được.

B. Giá trị điện trở lớn nhất của biến trở và cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.

C. Giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở và cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được.

D. Giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở và cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được.

Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng về công suất điện: 

A. Công suất định mức là công suất khi dụng cụ hoạt động mạnh nhất.

B. Công suất định mức là công suất khi dụng cụ hoạt động yếu nhất.

C. Công suất định mức là công suất khi dụng cụ hoạt động bình thường.

D. Các phát biểu trên đều sai

Câu 11 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nam châm ?

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút)

B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm

C. Khi bẻ đôi một thanh nam châm, ta có thể tách hai cực của thanh nam châm ra khỏi nhau

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

Câu 12 : La bàn là dụng cụ để xác định: 

A. Phương hướng

B. Nhiệt độ

C. Độ cao

D. Hướng gió thổi

Câu 13 : Bí quyết nào làm cho hình nhân đặt trên xe luôn luôn chỉ hướng nam?

A. Cánh tay của hình nhân gắn các điện cực

B. Cánh tay hình nhân có gắn mạch điện

C. Cánh tay hình nhân là một nam châm tự do

D. Cánh tay hình nhân là một thanh sắt đặt gần một nam châm

Câu 14 : Không gian xung quanh (1)… xung quanh dòng điện tồn tại một (2)…

A. (1) điện tích ; (2) điện trường

B. (1) điện cực  ; (2) điện trường

C. (1) máy phát điện ; (2) điện trường

D. (1) nam châm ; (2) từ trường

Câu 15 : Hình vẽ cho biết chiều của một đường sức của nam châm thẳng. Các đầu X và Y của nam châm là gì? 

A. X: cực dương; Y: cực âm

B. X: cực âm; Y: cực dương

C. X: cực nam; Y: cực bắc

D. X: cực bắc; Y:  cực nam

Câu 17 : Chọn câu trả lời đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong 1 cuộn dây dẫn kín:

A. Đặt cuộn dây gần 1 nam châm mạnh

B. Đặt 1 nam châm mạnh trong lòng cuộn dây

C. Khi số đường sức từ xuyên qua lòng cuộn dây rất lớn

D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên

Câu 18 : Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây kín?

A. Khi cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm

B. Khi thanh nam châm chuyển động ra xa cuộn dây

C. Khi thanh nam châm chuyển động lại gần cuộn dây

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20 : Trong các hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta có: tia khúc xạ nằm ở

A. trong mặt phẳng tới

B. trong cùng mặt phẳng với tia tới

C. trong mặt phẳng phân cách của hai môi trường

D. bên kia pháp tuyến của mặt phẳng phân cách so với tia tới

Câu 21 : Vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. ảnh thật, cùng chiều với vật

B. ảnh thật, ngược chiều với vật

C. ảnh ảo, cùng chiều với vật

D. ảnh ảo, ngược chiều với vật

Câu 22 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về ảnh cho bởi 1 thấu kính hội tụ?

A. Vật đặt trong khoảng OF luôn cho 1 ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

B. Vật đặt ở F’ cho 1 ảo ở vô cực

C. Vật đặt trong khoảng từ F đến 2F luôn cho 1 ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

D. Vật đặt ngoài đoạn OF luôn cho 1 ảnh thật ngược chiều với vật

Câu 24 : Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 80cm trở lại. Mắt này có tật gì và phải đeo kính nào?  

A. Mắt cận, đeo kính hội tụ

B. Mắt lão, đeo kính phân kì

C. Mắt lão, đeo kính hội tụ

D. Mắt cận, đeo kính phân kì

Câu 25 : Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mắt cận thị?

A. Là mắt chỉ nhìn được các vật rất lớn

B. Chỉ nhìn được các vật ở xa

C. Ta phải đeo thấu kính hội tụ thích hợp

D. Chỉ nhìn được các vật ở gần, điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần hơn mắt bình thường.

Câu 26 : Muốn quan sát vật qua kính lúp phải đặt vật ở đâu và ta được ảnh gì? Chọn đáp án đúng.

A. Đặt vật ở trong khoảng OF, ta thu được một ảnh ảo

B. Đặt vật ở trong khoảng OF, ta thu được một ảnh thật

C. Đặt vật ở ngoài khoảng OF, ta thu được một ảnh thật

D. Tùy theo người quan sát, có thể đặt vât bất kì đâu miễn là đặt mắt ở vị trí thích hợp

Câu 27 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt và máy ảnh?

A. Thủy tinh thể đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh

B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt

C. Tiêu cự của thể tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

Câu 29 : Đặt 1 vật màu xanh lục dưới ánh sáng màu đỏ thì ta sẽ thấy ánh sáng màu gì?

A. Màu đen

B. Màu trắng

C. Màu xanh lục

D. Màu đỏ

Câu 30 : Trong trường hợp nào dưới đây chùm ánh sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau?Cho chùm ánh sáng trắng:

A. Qua lăng kính

B. Phản xạ trên gương phẳng

C. Phản xạ trên mặt đĩa CD

D. Phản xạ vào bong bóng xà phòng

Câu 31 : (1)….Không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ (2)… từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác

A. (1)điện lượng; (2) tác dụng

B. (1)dòng điện; (2) biến đổi

C. (1)cơ năng; (2) truyền

D. (1)năng lượng; (2)biến đổi

Câu 34 : Chọn câu đúng. Công suất điện cho biết:

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện

B. Năng lượng của dòng điện

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

Câu 37 : Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của dây dẫn hình trụ, đồng chất:

A. \(R = \rho \frac{\ell }{S}\)   

B. \(R = S\frac{\ell }{\rho }\)

C.  \(R = \rho \frac{S}{\ell }\)

D. Công thức khác

Câu 39 : Trên hình 1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với 1 dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị cho biết điện trở \({R_1},{R_2},{R_3}\;\) có giá trị là:  

A. \({R_{1\;}} = 20\Omega ;{R_{2\;}} = 120\Omega ;{R_{3\;}} = 60\Omega \)

B. \({R_{1\;}} = 12\Omega ;{R_{2\;}} = 8,3\Omega ;{R_{3\;}} = 4,16\Omega \)

C.  \({R_{1\;}} = 60\Omega ;{R_{2\;}} = 120\Omega ;{R_{3\;}} = 240\Omega \)

D. \({R_{1\;}} = 30\Omega ;{R_{2\;}} = 120\Omega ;{R_{3\;}} = 60\Omega \)

Câu 40 : Khi dịch chuyển con chạy từ M sang N, độ sáng của đèn sẽ : 

A. Ban đầu tăng lên sau đó giảm đi

B. Không thay đổi

C. Tăng lên

D. giảm đi

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247