A. Gặp gỡ làm quen nhiều lần.
B. Tìm hiểu kĩ về gốc gác, lai lịch.
C. Gặp gỡ đúng hai lần với mấy câu đùa.
D. Theo đúng phong tục cưới xin, cỗ bàn đầy đủ.
A. Sung sướng và mãn nguyện.
B. Ngỡ ngàng và lo âu.
C. Mừng vui và tủi hờn.
D. Lo âu và hi vọng.
A. Xóm ngụ cư
B. Con chó xấu xí
C. Những người hàng xóm
D. Nên vợ nên chồng
A. Đàn quạ lượn thành từng đàn như những đám mây đen trên bầu trời.
B. Tiếng trống thúc thuế dồn dập, xoáy vào nỗi tuyệt vọng của mọi người.
C. Đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới vẫn ám ảnh trong óc Tràng.
D. Bữa cháo cám chát đắng, nghẹn ứ trong cổ và nỗi tủi hờn hiện ra trên nét mặt mọi người.
A. Đây là chàng trai có sự nông nổi trong suy nghĩ, anh ta có thể nhặt vợ khi bản thân còn lay lắt nuôi mình và mẹ thì cớ gì không thể tiêu sang ngay trong những tháng ngày đói kém ấy.
B. Đây là chàng trai không bị cái đói làm chết đi những mong ước được sống cho ra một con người, là sự thể hiện vai trò của người chồng trong việc mang lại hạnh phúc cho người vợ.
C. Đấy là niềm vui của đêm tân hôn, là sự níu kéo chút tươi sáng trong những ngày đau khổ, cay cực của một anh chàng vẫn quen cảnh cô đơn.
D. Đấy là một cách nghĩ có phần đáng thương, cố gắng chiều chuộng vợ của anh chàng ngụ cư bỗng nhiên vớ bẫm, có được vợ.
A. Đời sống người nông dân nghèo.
B. Không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.
C. Đời sống của người trí thức nghèo.
D. Tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê.
A. Tác phẩm khẳng định rằng, cái đói, dù gớm ghê đến mấy không những không giết chết được khát khao hạnh phúc ở con người mà thậm chí, nhiều khi còn là cơ duyên lạ chắp nối những mảnh đời cực khổ lại gần nhau hơn.
B. Truyện ngắn lấy bối cảnh hiện thực của năm Ất Dậu, cái năm ghi khắc tai họa thảm khốc đã cướp đi gần một phần mười dân số nước ta.
C. Truyện ngắn dẫu chọn mảng hiện thực đau thương, đầy mất mát mà không hề bị chìm trong bi quan, bế tắc, dẫu cho “màu sắc cách mạng” chưa thật tự nhiên đi vào tác phẩm.
D. Tác phẩm được hoàn thành ngay trong năm mà nạn đói đã cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu đồng bào ta nên cảm nhận về cái đói cứ thấm thía trong từng câu từng chữ.
A. Một tình huống truyện độc đáo.
B. Một cuộc hôn nhân hạnh phúc.
C. Hình ảnh một người đàn bà rách rưới.
D. Hình ảnh một người đàn ông may mắn.
A. Nhà văn đã "quên" mất chi tiết này.
B. Chủ đích nghệ thuật của nhà văn, nhằm khẳng định: thân phận của nhân vật người "vợ nhặt" cũng là thân phận chung của những con người bé nhỏ dưới ách thống trị của thực dân và phát xít.
C. Chủ đích nghệ thuật của nhà văn, nhằm tô đậm nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội cũ: đến cả cái tên cũng không có.
D. Đó là nhân vật phụ.
A. Chịu khó chịu khổ.
B. Cần mẫn lao động.
C. Nhân hậu, giàu tình yêu thương.
D. Giản dị, chất phác.
A. Tràng là người suy tính kĩ càng, cân nhắc thiệt hơn mọi việc rồi mới làm.
B. Đối với Tràng, có vợ là bước ngoặt của cả cuộc đời: sống quan tâm hơn, lo lắng đến gia đình hơn.
C. Tràng có ngoại hình xấu xí, thô kệch.
D. Lấy vợ chẳng phải vì tình, chỉ là “nhặt vợ” một cách dễ dàng, nhưng không vì thế mà Tràng coi thường người vợ của mình.
A. Áo quần tả tơi như tổ đỉa.
B. Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, ngực gầy lép.
C. Cái mũi thì to, vừa ngắn, vừa sần sùi như vỏ cam sành.
D. Cả 3 ý trên.
A. Năm 1962.
B. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công (1945).
C. Sau khi hòa bình lập lại (1954).
D. Trước Cách mạng tháng Tám (1941).
A. Họ gặp được miếng ăn khi đói.
B. Họ kiếm được việc làm.
C. Họ đã tìm được hướng đổi đời.
D. Họ vui khi thấy Tràng về với một người đàn bà lạ mà họ nghĩ là vợ Tràng.
A. Tạo tình huống truyện độc đáo.
B. Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, có tính biểu cảm.
C. Khắc họa được những hình tượng sinh động.
D. Tất cả các phương diện trên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247