Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 3: (có đáp án) Quần cư. Đô thị hóa (phần 2) !!

Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 3: (có đáp án) Quần cư. Đô thị hóa (phần 2) !!

Câu 1 : Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 2 : Đô thị nào sau đây không phải là siêu đô thị thuộc châu Á?

A. Cai-rô.

B. Thiên Tân.

C. Mum-bai.

D. Tô-ki-ô.

Câu 3 : Đô thị nào sau đây không phải siêu đô thị thuộc châu Âu?

A. Niu I-ooc.

B. Luân Đôn.

C. Pa-ri.

D. Mat-xcơ-va.

Câu 4 : Hai siêu đô thị đầu tiên trên thế giới là

A. Niu-I-oóc và Bắc Kinh.

B. Niu-I-oóc và Luân Đôn.

C. Luân Đôn và Thượng Hải.

D. Pa-ri và Tô-ki-ô.

Câu 6 : Số lượng các siêu đô thị tăng nhanh nhất ở nhóm các nước nào sau đây?

A. Các nước phát triển.

B. Các nước kém phát triển.

C. Các nước đang phát triển.

D. Các nước xuất khẩu dầu mỏ.

Câu 7 : Hiện nay, siêu đô thị tập trung nhiều nhất ở châu lục nào?

A. Châu Âu.

B. Châu Phi.

C. Châu Á.

D. Châu Đại Dương.

Câu 8 : Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của quần cư thành thị?

A. Phố biến lối sống thành thị.

B. Mật độ dân số cao.

C. Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ du lịch.

D. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.

Câu 9 : Quần cư thành thị có đặc điểm nào dưới đây?

A. Mật độ dân số thấp.

B. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông – lâm – ngư nghiệp.

C. Nhà cửa thưa thớt.

D. Lối sống thành thị phổ biến.

Câu 10 : Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 11 : Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

A. Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường.

B. Số lượng các đô thị ngày càng giảm.

C. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

D. Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị.

Câu 12 : Nhận định nào sau đây không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?

A. Ô nhiễm môi trường.

B. Ách tắc giao thông đô thị.

C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.

D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Câu 13 : Hậu quả của đô thị hóa tự phát về mặt xã hội là

A. ô nhiễm môi trường.

B. cạn kiệt tài nguyên.

C. kìm hãm sự phát triển kinh tế.

D. gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.

Câu 14 : Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với

A. gia tăng dân số nhanh và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến đô thị.

B. sự phát triển mạnh mẽ nền sản xuất công nghiệp hiện đại.

C. chính sách phân bố dân cư của nhà nước.

D. sự phân bố các nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.

Câu 15 : Biểu hiện của quá trình đô thị hóa ở các nước đang phát triển là

A. gia tăng dân số nhanh và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến đô thị.

B. sự phát triển mạnh mẽ nền sản xuất công nghiệp hiện đại.

C. chính sách phân bố dân cư của nhà nước.

D. sự phân bố các nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.

Câu 16 : Đô thị hoá đươc xem là quá trình tiến bộ của xã hội khi

A. xuất hiện nhiều đô thị lớn. 

B. phù hợp với công nghiệp hoá.

C. nâng cao tỷ lệ thị dân.

D. có nhiều sản phẩm hàng hóa đa dạng.

Câu 17 : Đô thị hóa mang lại nhiều tác động tích cực nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia khi

A. diễn ra nhanh chóng trong điều kiện kinh tế còn chưa phát triển.

B. gắn với quá trình công nghiệp hóa.

C. diễn ra chậm.

D. gắn với chính sách dân số của nhà nước.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247