A. Có khả năng làm biến dạng các vật khác
B. Có khả năng truyền vận tốc cho các vật khác
C. Có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Có khả năng làm biến dạng hoặc truyền chuyển động cho các vật khác
A. Có khả năng đẩy
B. Có khả năng hút
C. Có khả năng hút hay đẩy
D. Không có khả năng hút hay đẩy
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
A. Mà không cần cọ xát
B. Sau khi cọ xát bằng miếng vải ẩm
C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô
D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilong
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn.
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần.
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng thép
C. Một ống bằng giấy
D. Một ống bằng nhựa
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
A. Có khả năng đẩy
B. Có khả năng hút
C. Có khả năng hút hay đẩy
D. Không đẩy và không hút.
A. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng đẩy các vật khác.
B. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có thể đẩy hoặc hút các vật khác. .
D. Nhiều vật sau khi bị cọ xát không đẩy và không hút các vật khác
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác.
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau.
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
B. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút các vật khác.
C. Các vật mang điện tích chỉ có khả năng hút các vật khác.
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng đẩy nhau.
A. Mà không cần cọ xát
B. Trước khi cọ xát bằng mảnh lụa.
C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô.
D. Trước khi cọ xát bằng mảnh nilông.
A. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy mà không cần cọ xát.
B. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy trước khi cọ xát bằng mảnh lụa.
C. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi cọ xát bằng miếng vải khô.
D. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy trước khi cọ xát bằng mảnh nilông.
A. Hút được vải khô
B. Hút được nilông
C. Hút được mảnh giấy vụn
D. Hút được thanh thước nhựa
A. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được vải khô
B. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được nilông
C. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được mảnh giấy vụn
D. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được thanh thước nhựa
A. Làm cháy
B. Làm sáng
C. Làm tắt
D. Cả A, B và C đều sai.
A. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm cháy bóng đèn bút thử điện .
B. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm tắt bóng đèn bút thử điện
D. Cả A, B và C đều sai
A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao.
B. Sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí.
C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện.
D. Cả ba câu trên đều sai.
A. Gió thổi làm lạnh các đám mây
B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí
C. Khi nhiệt độ đám mây tăng
D. Khi áp suất của đám mây thay đổi đột ngột
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247