A. Dùng lời nói hay lời văn làm sống lại một sự vật, một cảnh tượng, một con người,… làm sao cho người đọc, người nghe có thể tưởng tượng điều đó như đang ở trước mắt.
B. Dùng lời nói hay lời văn làm cho sống lại một câu chuyện, nghĩa là giúp người đọc, người nghe hiểu được diễn biến của câu chuyện đó.
C. Dùng lời văn hay lời nói để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của người viết về một vấn đề, một hiện tượng nào đó.
D. Dùng lời văn hay lời nói để trình bày các ý kiến, lí lẽ nhằm giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề gì đó.
A. Bài toán dân số
B. Hịch tướng sĩ
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Hai chữ nước nhà
A. Nghị luận + miêu tả
B. Nghị luận + tự tự
C. Miêu tả + tự sự
D. Nghị luận + thuyết minh.
A. Chủ quyền
B. Nền văn hiến
C. Sự hùng cường
D. Phong tục
A. Đều được viết theo thể văn nghị luận.
B. Đều được viết bằng văn biền ngẫu.
C. Đều sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm.
D. Gồm ý A và B
A. Đều thể hiện xây dựng một đất nước hùng mạnh, vững bền.
B. Đề thể hiện ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc.
C. Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Đều thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược.
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
B. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?
C. Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa.
D. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi.
A. Nghị luận trung đại phải theo một bố cục đã thành khuôn mẫu.
B. Nghị luận trung đại thường được viết bằng văn biền ngẫu.
C. Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
D. Gồm ý A và B.
A. Ông đồ
B. Người qua đường
C. Tác giả
D. Người thuê viết.
A. Không viết bằng chữ Hán.
B. Không sử dụng các thể loại có kết cấu định hình, có niêm luận chặt chẽ.
C. Không sử dụng các thi liệu và các hình thức ước lệ tượng trưng.
D. Gồm cả ý A, B và C.
A. Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh tượng đối lập để làm nổi bật tâm sự và tình cảnh của nhân vật chính.
B. Sử dụng thể thơ tự do để diện tả cảm xúc mãnh liệt của tác giả.
C. Ngôn ngữ giản dị, cô đọng và súc tích.
D. Cả A, B, C đều sai.
A. Tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nhiệt.
B. Tình yêu thương con người, nhất là những người lao động.
C. Tinh thần “thép” của người chiến sĩ cách mạng.
D. Gồm cả ý A, B, C.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247