Trắc nghiệm: Cố hương !!

Câu 1 : Lỗ Tấn đã học qua những ngành nào?

A. Hàng hải, địa chất, y học

B. Hàng hải, địa chất, y học, văn học

C. Văn học, y học, địa chất

D. Địa chất, văn học, hàng hải

Câu 2 : Cố hương nghĩa là gì?

A. Hương cũ

B. Quê cũ

C. Ngoái nhìn quê cũ

D. Quê hương

Câu 3 : Nhận xét đúng với tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn

A. Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình

B. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm chất trữ tình

C. Là một hồi kí đậm chất trữ tình

D. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình

Câu 4 : Truyện Cố hương được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 5 : Nhân vật trung tâm của Cố hương là gì?

A. Nhuận Thổ

B. Nhân vật “tôi”

C. Thím Hai Dương

D. Mẹ của nhân vật “tôi”

Câu 6 : Nhân vật trung tâm của truyện hiện lên chủ yếu ở phương diện nào?

A. Những lời đối thoại với các nhân vật khác

B. Những hành động, cử chỉ đối với các nhân vật khác

C. Những lời độc thoại, suy tư, day dứt

D. Trong lời giới thiệu của các nhân vật khác

Câu 7 : Cốt truyện của Cố hương là gì?

A. Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “tôi” với những người nông dân nơi quê cũ

B. Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa

C. Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “tôi” về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình

D. Những hồi ức của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê

Câu 8 : Các phương thức biểu đạt trong văn bản Cố hương là gì?

A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận

B. Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết minh

C. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh

D. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh

Câu 10 : Cảm xúc chủ đạo trong truyện là gì?

A. Nỗi buồn

B. Sự ngạc nhiên

C. Niềm vui sướng

D. Sự đau đớn

Câu 11 : Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm?

A. Hiện lên thông qua hồi ức của nhân vật “tôi”

B. Hiện lên thông qua sự đối chiếu, so sánh của nhân vật “tôi”

C. Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ nhân vật “tôi”

D. Cả A và B đều đúng

Câu 12 : Câu văn sau được viết theo phương thức nào?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Lập luận

Câu 13 : Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?

A. Là một chú bé khỏe mạnh

B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng

C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm

D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên

Câu 14 : Đoạn văn sau được viết theo phương thức nào?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Lập luận

Câu 15 : Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?

A. Sự thán phục của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ

B. Lòng ghen tị của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ

C. Sự kém hiểu biết của những người bạn của nhân vật “tôi”

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 16 : Nhận định nói đúng nhất vai trò và ý nghĩa của nhân vật Thủy Sinh?

A. Nói lên sự sa sút và khó khăn về kinh tế của gia đình Nhuận Thổ

B. Dùng để đối chiếu nhân vật Nhuận Thổ trong quá khứ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 17 : Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?

A. Một lòng tôn kính nhân vật “tôi”

B. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp

C. Thay đổi trở thành người nhút nhát và hay sợ hãi

D. Là một người lạnh lùng khó hiểu

Câu 18 : Đoạn văn sau viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Lập luận

Câu 19 : Để làm nổi bật vẻ đẹp của Nhuận Thổ, ngoài việc miêu tả trực tiếp, tác giả còn sử dụng biện pháp gì?

A. Phóng đại các chi tiết mà tác giả nhìn thấy

B. Nói giảm, nói tránh để thể hiện sự thương cảm với nhân vật

C. Đối chiếu người cha và với bản thân nhân vật trong quá khứ

D. Để nhân vật tự nói về sự thay đổi của mình

Câu 20 : Nhận định nói đúng nhất nguyên nhân làm Nhuận Thổ phải khổ?

A. Vì đông con quá khó khăn về kinh tế

B. Vì gánh nặng tinh thần và mê tín

C. Vẫn còn quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 21 : Tính cách thím Hai Dương, những người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ con nhân vật “tôi” để “lấy đồ đạc”, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích chủ yếu nào?

A. Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần

B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam

C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”

D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân

Câu 22 : Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?

A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX

B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam

C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”

D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân

Câu 23 : Chi tiết nhân vật “tôi” về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?

A. Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện

B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề: đó là một thời kì tăm tối của nhân dân Trung Quốc

C. Chỉ là tả thực như truyện đã xảy ra

D. Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc

Câu 24 : Sự xuất hiện của nhân vật Thủy Sinh và Hoàng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?

A. Làm cho câu chuyện trở nên li kì và hấp dẫn hơn

B. Gợi cho nhân vật “tôi” nghĩ về đặc điểm của xã hội trong tương lai

C. Làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của Nhuận Thổ

D. Thể hiện sự thấu hiểu tâm lí trẻ em của tác giả

Câu 25 : Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?

A. Nghĩa đen, con đường trên mặt đất

B. Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc

C. Nghĩa bóng, thói quen của con người

D. Cả B và C đều đúng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247