A. Sản xuất suy sụp, mất mùa, đói kém liên miên
B. Mầm mống kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
C. Phát triển hơn so với giai đoạn trước
D. Sản xuất ổn định
A. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.
B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
C. Hạn chế nô tì của quý tộc, quan lại, vương hầu.
D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
A. Phong trào nông dân nổ ra mạnh mẽ.
B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ nắm quyền.
C. Nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân.
D. Nhà Minh chuẩn bị đem quân xâm lược Đại Việt.
A. Kinh tế suy sụp, mất mùa đói kém liên miên.
B. Vua quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến đời sống nhân dân.
C. Nhà Minh chuẩn bị đem quân xâm lược Đại Việt
D. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì nổ ra ở khắp nơi
A. Đảm bảo ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình xã hội
B. Làm suy yếu thế lực kinh tế của quý tộc Trần
C. Đảm bảo nguồn thu tô thuế của nhà nước
D. Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
A. Hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ.
B. Tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương.
C. Đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ.
D. Giải phóng nô tì và nông nô.
A. Cải cách đồng bộ, táo bạo
B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
A. Sự uy hiếp của nhà Minh
B. Sự chống đối của quý tộc Trần
C. Lòng dân không thuận
D. Tiềm lực đất nước trống rỗng
A. Kinh thành Thăng Long
B. Hoàng thành Thăng Long
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
D. Kinh thành Huế
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247