A. 4 – 2 – 3 – 1
B. 4 – 2 – 1 – 3.
C. 4 – 3 – 2 – 1.
D. 4 – 1 – 2 – 3.
A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng trội lặn rồi theo dõi sự di truyền của các thế hệ con.
B. Dùng phép lai phân tích để xác định tỉ lệ các tính trạng trội lặn ở các đời con cháu
C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
D. Phân tích sự di truyền của các tỉ lệ trội lặn để rút ra định luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ con cháu
A. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau.
B. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai.
C. Lai phân tích cơ thể lai F3.
D. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
A. Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được sau đó rút ra quy luật di truyền
B. Tạo dòng thuần chủng
C. Lai phân tích cơ thể P
D. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng
A. Đem lai các cặp bố mẹ không thuần chủng khác nhau về một số tính trạng
B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng ở các thế hệ sau
C. Chọn các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một số tính trạng và đem lai với nhau.
D. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu, từ đó rút ra các định luật di truyền
A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó
C. Dễ gieo trồng
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
A. Dòng mang tất cả các cặp gen đồng hợp
B. Dòng đồng hợp về kiểu gen và cùng biểu hiện 1 kiểu hình
C. Dòng mang các cặp gen đồng hợp trội
D. Dòng mang các cặp gen đồng hợp lặn.
A. Tính trạng
B. Kiểu hình
C. Kiểu gen
D. Kiểu hình và kiểu gen
A. Những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình
B. Các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật
C. Kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vật
D. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hoá, di truyền, ... bên ngoài, bên trong cơ thể mà nhờ đó sinh vật phân biệt giữa cá thể này với cá thể khác.
A. Cặp gen tương phản
B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản
D. Cặp tính trạng tương phản
A. Hai trạng thái khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện trái ngược nhau
B. Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
C. Hai tính trạng của cơ thể biểu hiện trái ngược nhau
D. Hai tính trạng khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện trái ngược nhau
A. Tóc xoăn - tóc thẳng
B. Hoa đỏ - hoa trắng
C. Da trắng - da khô
D. Mắt đen -mắt xanh
A. Mắt xanh – mắt đen
B. Lông xù – lông mượt
C. Quả dài – quả ngọt
D. Có sừng và không sừng
A. Hoa kép và hoa đơn
B. Hạt vàng và hạt trơn.
C. Quả đỏ và quả tròn
D. Thân cao và thân xanh lục
A. Cặp bố mẹ xuất phát
B. Giao tử đực
C. Giao tử cái
D. Thế hệ con
A. G
B. P
C. F
D. F1
A. G
B. P
C. F
D. F1
A. Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ
B. Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho thế hệ con cháu
C. Là hiện tượng truyền các bệnh di căn qua các thế hệ
D. Là hiện tượng truyền đạt các kiểu hình của bố mẹ tổ tiên cho thế hệ con cháu
A. Khoa học chọn giống
B. Y học
C. Công nghệ sinh học hiện đại
D. Cả 3 ý trên
A. Cây đậu Hà lan
B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác
C. Ruồi giấm
D. Trên nhiều loài côn trùng
A. Sinh sản và phát triển mạnh
B. Tốc độ sinh trưởng nhanh
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt
D. Có hoa đơn tính
A. Có nhiều cặp tính trạng tương phản
B. Tính trạng dễ nhận biết
C. Có hoa đơn tính
D. Tự thụ phấn bắt buộc
A. 1, 2
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 3, 4
A. Tự thụ phấn chặt chẽ
B. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau
C. Có nhiều cặp tính trạng tương phản
D. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn
A. Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.
B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
C. Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.
D. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được trong thí nghiệm.
A. Thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng này
B. Dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng
C. Dễ thực hiện phép lai
D. Cả A và B đều đúng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247