A. được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
B. hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.
C. hoàn toàn do chủ nghĩa xã hội thao túng.
D. thế giới có sự phân cực giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
A. Trật tự hai cực Ianta.
B. Cục diện Chiến tranh lạnh.
C. Xu thế toàn cầu hóa.
D. sự ra đời của các khối quân sự đối lập.
A. Trật tự đơn cực được xác lập.
B. Trật tự nhiều trung tâm ra đời.
C. Trật tự đa cực được thiết lập.
D. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (tháng 10/1949).
B. Thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu.
C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (tháng 8/1945).
D. Thắng lợi của cách mạng Cuba (tháng 1/1959).
A. “thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới.
B. “khủng hoảng” của chủ nghĩa thực dân.
C. “thức tỉnh” của các dân tộc thuộc địa.
D. “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
A. Đông Bắc Á.
B. Mĩ Latinh.
C. Đông Nam Á.
D. Bắc Phi.
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
D. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
A. có sự điều chỉnh kịp thời.
B. giá nguyên, nhiên liệu giảm.
C. bóc lột từ hệ thống thuộc địa.
D. giảm chi phí quốc phòng.
A. sự đối đầu giữa Liên Xô - Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh.
B. xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác.
C. các cuộc xung đột sắc tộc, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra.
D. xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
A. sự chống phá của các thế lực đối lập.
B. sai lầm trong đường lối xây dựng đất nước.
C. không tiến hành cải cách đất nước.
D. không bắt kịp cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật.
B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.
A. hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
B. hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
C. tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi.
D. hoà nhập nhưng không hoà tan.
A. thúc đẩy Xô - Mĩ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh.
B. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
C. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
D. thúc đẩy sự hòa hoãn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
A. Dẫn tới sự hình thành 2 hệ thống đối lập trên thế giới.
B. Góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. Thúc đẩy hình thành trật tự thế giới theo hướng đa cực.
D. Thúc đẩy giải quyết quan hệ quốc tế theo hướng tiến bộ.
A. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
B. các cuộc chiến tranh cục bộ bùng nổ khắp nơi.
C. sự ra đời của hai khối quân sự đối lập.
D. Mĩ thành công trong chiến lược toàn cầu.
A. thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954).
B. cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949).
C. cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batista (1959).
D. ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).
A. kém phát triển và suy thoái.
B. phát triển với tốc độ cao.
C. lâm vào trì trệ và khủng hoảng.
D. có sự phục hồi và phát triển.
A. có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
B. nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.
C. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
D. các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
A. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
B. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.
C. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
D. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
A. do bóc lột hệ thống thuộc địa.
B. nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.
C. do giảm chi phí cho quốc phòng.
D. nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.
A. ổn định chính trị.
B. phát triển quốc phòng.
C. hội nhập quốc tế.
D. phát triển kinh tế.
A. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
D. thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.
A. Buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh lạnh với Liên Xô.
B. Tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.
C. Góp phần xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.
D. Làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
A. các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới.
B. xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông Âu.
C. cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động.
D. chiến lược Ngăn đe thực tế của Mĩ.
A. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối thoại, hợp tác.
B. Hai siêu cường Xô - Mỹ đối đầu gay gắt.
C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo.
D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.
A. Là hệ quả của các cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu nhân loại.
B. Do các nước thắng trận thiết lập nhằmđảm bảo lợi ích tối đa của họ.
C. Thiết lập các tổ chức quốc tế giám sát để duy trì trật tự thế giới.
D. Có sự phân cực rõ ràng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
A. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và chất lượng nguồn lao động.
D. Tăng cường sản xuất và xuất khẩu công nghệ phần mềm.
A. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B. Các nước lớn chi phối quan hệ quốc tế.
C. Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
D. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
A.Tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
C. Các quốc gia chưa có sự giao lưu, hội nhập kinh tế.
D. Chủ nghĩa khủng bố đe dọa hòa bình thế giới.
A. Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới, triển khai chiến lược toàn cầu.
B. mâu thuẫn giữa các nước tư bản dẫn tới Chiến tranh lạnh.
C. các trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới được hình thành.
D. xu hướng liên kết khu vực diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
A. Hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Làm xói mòn trật tự hai cực Ianta.
C. Làm quan hệ quốc tế trở nên đa dạng.
D. Làm suy yếu chủ nghĩa tư bản.
A. Xu thế đa cực dần được xác lập trong quan hệ quốc tế.
B. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
C. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính.
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
A. Ý chí đấu tranh giải phóng của các dân tộc
B. Sự trưởng thành của các lực lượng xã hội.
C. Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc.
D. Xu thế hòa bình hợp tác cùng phát triển.
A. chủ nghĩa phát xít sụp đổ.
B. sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc.
C. chủ nghĩa thực dân suy yếu.
D. hệ thống chủ nghĩa xã hội hình thành.
A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.
B. Chấm dứt tình trạng cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
C. Tạo điều kiện giải quyết hòa bình các tranh chấp ở châu Âu.
D. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
A. đã góp phần làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới.
B. đã góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
D. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế toàn cầu hóa.
A. Giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc.
B. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
C. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh châu Âu.
D. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
A. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối bởi các cường quốc.
C. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị.
D. Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau.
A. Anh.
B. Trung Quốc.
C. Liên bang Nga.
D. Mĩ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247