A. Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.
B. Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuyển sang đơn vị khác.
C. Khi Quang Dũng làm công tác văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc.
D. Cả 3 đáp án đều không chính xác.
A. 1946
B. 1947
C. 1948
D. 1949
A. Giúp bộ đội Lào bảo vệ nước Lào.
B. Bảo vệ biên giới Tây Bắc của Tổ Quốc.
C. Phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt-Lào.
D. Đánh tiêu hao lực lượng đội quân Pháp ở Thượng Lào và miền Tây Bắc Bộ nước ta.
A. Lính Tây Tiến là nông dân ở khắp mọi miền.
B. Lính Tây Tiến là thanh niên Hà Nội.
C. Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên tri thức.
D. Lính Tây Tiến là học sinh trí thức.
A. Lên Tây Tiến
B. Nhớ Tây Tiến
C. Tây Tiến ơi!
D. Tây Tiến kỉ niệm
A. Bài thơ thể hiện khát vọng về với những sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tác.
B. Bài thơ là một bản quyết tâm tư, là lời thề hành động của người chiến sĩ trẻ, đồng thời thể hiện khát khao rạo rực, mong được về với cuộc sống tự do.
C. Bài thơ là cảm xúc và suy tư về đất nước đau thương nhưng anh dũng kiên cường đứng lên chiến đấu và chiến thắng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Bài thơ là một bức tranh hoang vu, kỳ vĩ, hấp dẫn của thiên nhiên Tây Bắc, là nỗi nhớ khôn nguôi, là khúc hoài niệm, là một dư âm không dứt về cuộc đời chiến binh.
A. Không gian của dòng sông trong một buổi chiều mưa giăng
B. Không gian với ánh sáng lung linh của lửa đuốc
C. Không gian núi rừng Tây Bắc
D. Không gian ban đêm
A. Thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người người lính trên con đường hành quân gian khổ
B. Tình quân dân gắn bó thiên nhiên con người miền Tây với vẻ đẹp mĩ lệ
C. Hình tượng người lính Tây Tiến
D. Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc
A. Nói giảm nói tránh
B. Nhân hoá
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247