A. Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.
B. Sau khi hiệp định Pa-ri được kí kết, Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lích sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.
C. Trong những năm tháng chiến đấu ở Việt Bắc năm 1954.
D. Khi tác giả Tố Hữu rời Việt Bắc chuyển sang đơn vị khác công tác mới.
A. Hoa chuối đỏ tươi
B. Măng mai
C. Mận nở trắng rừng
D. Áo chàm
A. Là bài thơ mở đầu của tập thơ "Việt Bắc"
B. Là bài thơ nằm ở phần mở đầu của tập thơ "Việt Bắc"
C. Nằm ở phần giữa của tập thơ "Việt Bắc"
D. Nằm ở phần cuối của tập thơ "Việt Bắc"
A. Cuộc chia tay hư cấu với dụng ý nghệ thuật của tác giả
B. Giữa "mình" với "ta", hai con người trẻ tuổi đang có tình cảm mặn nồng với nhau
C. Giữa người kháng chiến với người dân Việt Bắc
D. Giữa hai người bạn đã từng gắn bó trong những năm kháng chiến
A. 9 năm
B. 10 năm
C. 15 năm
D. 20 năm
A. Trữ tình - đạo đức
B. Sử thi - trữ tình
C. Sử thi - đạo đức
D. Sử thi - dân gian
A. Bài thơ sử dụng lối kết cấu quen thuộc của ca dao dân ca – theo lối đối đáp của mình – ta
B. Hình thức là đối thoại, nhưng là sự phân thân của cái "tôi" trữ tình để bộc lộ tâm trạng đầy đủ sâu sắc
C. Giọng thơ có nét gần với hát ru – ngọt ngào, nhịp nhàng, thấm đượm nghĩa tình
D. Các hình ảnh thơ đầy tính sáng tạo, mới lạ và đậm chất triết lí
A. Thể thơ lục bát
B. Hình ảnh thiên nhiên và con người đậm màu sắc dân tộc
C. Hình thức đối đáp của mình và ta
D. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ phong phú
A. Là cuộc chia tay đầy lưu luyến của 2 người yêu nhau
B. Là cuộc chia tay của những người bạn từng gắn bó sâu nặng dài lâu
C. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người dân Việt Bắc
D. Mình, ta đều là chủ thể trữ tình - đều là một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua bao năm ở Việt Bắc. Đó là phần đời này trò chuyện quyến luyến với phần đời kia
A. Nhớ người yêu
B. Nhớ cha mẹ
C. Nhớ bạn bè
D. Tất cả đều đúng
A. Chỉ là một cách nói thời gian tượng trưng, không có tính xác định
B. Là thời gian tính từ thời kháng Nhật đến kháng chiến chống Pháp thắng lợi
C. Là thời gian tính từ sau Cách Mạng tháng Tám đến khi miền Bắc bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩa
D. Là sự vận dụng sáng tạo từ câu thơ trong "Truyện Kiều"
A. Đầu tiên là hoài niệm về thời tiền khởi nghĩa; tiếp đó là nhớ những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp
B. Đầu tiên là nhớ về những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp; rồi nỗi nhớ tiếp tục lùi xa về những kỉ niệm của thời tiền khởi nghĩa
C. Có sự đan xen nỗi nhớ về 2 thời kì tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp
D. Khởi đầu là nỗi nhớ chung về cả 2 thời kì; sau đó nhớ về thời kháng chiến; rồi lùi xa hơn về thời tiền khởi nghĩa
A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng
B. Mường Thanh, Sài Khao, Mường Lát
C. Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê
D. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên
A. Mang vẻ đẹp đa dạng trong không gian, thời gian khác nhau
B. Gắn bó con người
C. Là thiên nhiên thơ mộng không hề dữ dội
D. Có sự thay đổi theo từng mùa
A. Xuân
B. Hạ
C. Thu
D. Đông
A. Tiềng mõ rừng chiều
B. Chày đêm nện cối
C. Tiếng suối như tiếng hát ân tình
D. Tiếng ve kêu
A. Dân công đỏ đuốc
B. Người mẹ đưa con lên rẫy
C. Cô gái hái măng một mình
D. Con người trên đèo cao với dao cài thắt lưng
A. Cần cù chịu khó trong lao động
B. Đầy nghĩa tình
C. Căm thù giặc
D. Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến
A. Thu - Đông - Xuân - Hạ
B. Đông - Xuân - Hạ - Thu
C. Xuân - Hạ - Thu - Đông
D. Hạ - Thu - Đông - Xuân
A. Tây Bắc
B. Việt Bắc
C. Hoà Bình
D. Điện Biên
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247