Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Cân bằng cả quần thể khi Gen liên kết giới tính, Gen Đa Alen !!

Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Cân bằng cả quần thể khi Gen liên kết giới tính, Gen...

Câu 2 : Trong quần thể người điều tra thấy 12% bị mù màu. Xác định tỉ lệ nam, nữ mù màu?

A. 12% nam mù màu, 4% nữ mù màu.    

B. 20% nam mù màu, 4% nữ mù màu.

C. 2% nam mù màu, 4% nữ mù màu

D. 20% nam mù màu, 2% nữ mù màu.

Câu 5 : A. 0

A. 0

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 6 : Xét một quần thể sinh sản hữu tính giao phối ngẫu nhiên có alen A quy định chân cao nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới đực là XY và giới cái là XX. Khảo sát trong quần thể thấy tần số alen A ở giới cái là 0,2 và giới đực là 0,8. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây về quần thể là chính xác?

A. Quần thể đạt trạng thái cân bằng sau hai thế hệ ngẫu phối.

B. Ở thế hệ thứ ba tần số alen A ở giới cái chiếm 42,5%.

C. Ở thế hệ thứ hai tần số alen A ở giới đực chiếm 35%.

D. Ở thế hệ thứ ba số con cái mang kiểu hình trội chiếm tỉ lệ 84%

Câu 9 : Giả sử trong một quần thể người đạt trạng thái cân bằng di truyền với tần số của các nhóm máu là: nhóm A = 0,45; nhóm B = 0,21; nhóm AB = 0,3; nhóm O = 0,04. Kết luận nào dưới đây về quần thể này là đúng?

A. Tần số các alen IAIB và Io quy định các nhóm máu tương ứng là: 0,3; 0,5 và 0,2

B. Tần số kiểu gen quy định các nhóm máu là: 0,25 IAIB; 0,09 IBIB; 0,04 Io Io; 0,3 IA IA; 0,21 IA Io; 0,12 IBIo.

C. Khi cá.c thành viên trong quần thể kết hôn ngẫu nhiên với nhau sẽ làm tăng dần tần số cá thể có nhóm máu O

D. Xác suất để gặp một người nhóm máu B, có kiểu gen IBIo trong quần thể là 57,14%.

Câu 11 : A. 2

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14 : Xét sự di truyền nhóm máu ABO ở người. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ các nhóm máu A, B, AB và O tương ứng là 0,24; 0,39; 0,12 và 0,25. Trong quần thể, một người đàn ông có nhóm máu A kết hôn với người phụ nữ có nhóm máu B. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu A lớn hơn 25%.

B. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu AB là thấp nhất.

C. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu B là cao nhất.

D. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu O nhỏ hơn 20%.

Câu 15 : Xét sự di truyền nhóm máu ABO ở người. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ các nhóm máu A, B, AB và O tương ứng là 0,24; 0,39; 0,12 và 0,25. Trong quần thể, một người đàn ông có nhóm máu A kết hôn với người phụ nữ có nhóm máu B. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu A lớn hơn 25%.

B. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu AB là thấp nhất.

C. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu B là cao nhất.

D. Xác suất đứa con đầu lòng của họ có nhóm máu O nhỏ hơn 20%.

Câu 16 : Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen 

A. Alen trội có xu hướng bị loại hoàn toàn khỏi quần thể.

B. Alen lặn có xu hướng bị loại hoàn toàn khỏi quần thể

C. Tần số alen lặn và tần số lăn trội có xu hướng không đổi

D. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.

Câu 17 : Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen 

A. Alen trội có xu hướng bị loại hoàn toàn khỏi quần thể.

B. Tần số alen lặn có xu hướng giảm dần

C. Tần số alen lặn và tần số lăn trội có xu hướng không đổi

D. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.

Câu 31 : Một quần thể có p = 0,8, q = 0,2. Nếu tần số đột biến thuận u = 5.10-5, tần số đột biến nghịch v=2.10-5. Hãy tính tần số alen sau 1 thế hệ?

A. p1 = 0,8 - 3,6.10-5 và q1 = 0,2 + 3,6.10-5

B. p1 = 0,8 + 3,6.10-5 và q1 = 0,2 - 3,6.10-5        

C. p1 = 0,2 + 3,6.10-5và q1 = 0,8 - 3,6.10-5

D. p1 = 0,2 - 3,6.10-5và q1 = 0,8 + 3,6.10-5 

Câu 32 : Một quần thể có p = 0,6, q = 0,4. Nếu tần số đột biến thuận u = 5.10-5, tần số đột biến nghịch v=2.10-5. Hãy tính tần số alen sau 1 thế hệ?

A. p1 = 0,4 + 3,6.110-5 và q1 = 0,6 - 2,2.10-5

B. p1 = 0,6 + 2,2.10-5 và q1 = 0,4 - 2,2.10-5

C. p1 = 0,6 - 2,2.10-5 và q1 = 0,4 + 2,2.10-5

D. p1 = 0,4 - 2,2.10-5và q1 = 0,6 + 2,2.10-5

Câu 41 : Ở một loài chim, màu cánh được xác định bởi một gen gồm 3 alen: C1 (cánh đen) > C2 (cánh xám) > C3 (cánh trắng). Quần thể chim ở thành phố A cân bằng di truyền có 4875 con cánh đen; 1560 con cánh xám; 65 con cánh trắng. Một nhóm của quần thể A bay sang 1 khu cách ly bên cạnh và sau nhiều thế hệ phát triển thành một quần thể giao phối lớn B. Quần thể B có kiểu hình 84% cánh xám: 16% cánh trắng. Nhận định đúng về hiện tượng trên là:

A. Quần thể B có tần số các kiểu gen không đổi so với quần thể A

B. Sự thay đổi tần số các alen ở quần thể B so với quần thể A là do tác động của đột biến.

C. Quần thể B là quần thể con của quần thể A nên tần số các alen thay đổi do nội phối

D. Quần thể B hình thành do hiệu ứng kẻ sáng lập

Câu 42 : Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1 AA : 0,2 Aa : 0,7 aa; ở giới đực là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1.

A. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%.

B. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%.

C. đạt trạng thái cân bằng di truyền. 

D. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247