A. Kĩ thuật tạo tế bào lai
B. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp
C. Kĩ thuật cắt gen
D. Kĩ thuật nối gen
A. Kĩ thuật tạo tế bào lai
B. Kĩ thuật nối gen
C. Kĩ thuật cắt mở vòng plasmid
D. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp
A. Phân loại được các gen cần truyền
B. Nối gen cần chuyển vào thể truyền để tạo ADN tái tổ hợp.
C. Nhận biết và cắt ở những điểm xác định.
D. Đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết trong quá trình chuyển gen.
A. Restrictaza
B. ligaza
C. amilaza
D. ADN polimeraza
A. Một phân tử ADN hoặc ARN
B. Virut hoặc plasmit
C. Virut hoặc vi khuẩn.
D. Vi khuẩn Ecoli.
A. Virut hoặc vi khuẩn.
B. Plasmit hoặc vi khuẩn.
C. Virut hoặc plasmit.
D. Plasmit hoặc nấm men.
A. Có thể ức chế gen của tế bào nhận để gen cần chuyển biểu hiện tính trạng.
B. Mang được gen cần chuyển
C. Tồn tại độc lập và tự nhân đôi trong tế bào nhân.
D. Có thể cài gen cần chuyển vào bộ gen của tế bào nhận
A. Để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
B. Vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai.
C. Để giúp enzyme restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit
D. Để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp
A. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không vào được tế bào nhận
B. Nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia
C. Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận
D. Nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận
A. Nếu không có thể truyền plasmit thì các gen của tế bào nhận không phiên mã được.
B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
C. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
A. Nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
B. Giúp enzim cắt giới hạn (restrictaza) nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
C. Dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. Tạo điều kiện cho enzim nối (ligaza) hoạt động tốt hơn.
A. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không vào được tế bào nhận
B. Nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia
C Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận
D. Nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận
A. Nếu không có thể truyền plasmit thì các gen của tế bào nhận không phiên mã được.
B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận
C. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
D.Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
A. Nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
B. Giúp enzim cắt giới hạn (restrictaza) nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
C. Dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. Tạo điều kiện cho enzim nối (ligaza) hoạt động tốt hơn.
A. Chọn thể truyền có các gen chỉ thị đặc hiệu để nhận biết.
B. Dùng Canxi clonia làm giãn màng tế bào hoặc dùng xung điện.
C. Dùng xung điện để thay đổi tính thấm của màng tế bào đối với axit nucleic.
D. Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.
A. Có khởi điểm cho quá trình tái bản.
B. Kích thước càng lớn càng tốt để mang gen.
C. Có trình tự đặc hiệu cho sự nhận biết của enzym cắt giới hạn
D. Có gen đánh dấu để nhận biết sau khi chuyển gen.
A. Có khởi điểm cho quá trình tái bản.
B. Có gen đánh dấu để nhận biết sau khi chuyển gen.
C. Có trình tự đặc hiệu cho sự nhận biết của enzym cắt giới hạn.
D. Tất cả các ý trên
A. Ligaza - chỉ được sử dụng trong việc nối đoạn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
B. Restrictaza - chỉ được dùng để tạo ra các đầu dính ở thể truyền
C. Plasmit - thể truyền dùng để gắn với đoạn gen cần chuyển tạo ADN tái tổ hợp
D. CaCl2 - hóa chất dùng để làm dãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
A. Ligaza - dùng để làm dãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ADN tái tổ hợp
B. Restrictaza - chỉ được dùng để tạo ra các đầu dính ở thể truyền.
C. Plasmit - thể truyền dùng để gắn với đoạn gen cần chuyển tạo ADN tái tổ hợp.
D. - hóa chất chỉ được sử dụng trong việc nối đoạn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
A. ADN dùng trong kỹ thuật di truyền có thể được phân lập từ những nguồn khác nhau, có thể từ cơ thể sống hoặc tổng hợp nhân tạo.
B. ADN tái tổ hợp có thể được tạo ra do kết hợp ADN từ các tế bào, các cơ thể, các loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại
C. Có hàng trăm loại enzym ADN-restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt phân tử ADN ở những vị trí đặc hiệu, các enzym này chỉ được phân lập từ động vật bậc cao
D. Các enzym ADN polymeraza, ligaza và restrictaza đều được sử dụng trong kỹ thuật di truyền.
A. ADN dùng trong kỹ thuật di truyền chỉ có thể được phân lập từ những nguồn tự nhiên.
B. ADN tái tổ hợp có thể được tạo ra do kết hợp ADN từ các tế bào, các cơ thể, các loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. Có hàng trăm loại enzym ADN-restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt phân tử ADN ở những vị trí đặc hiệu, các enzym này chỉ được phân lập từ động vật bậc cao.
D. Các enzym ADN polymeraza, ligaza và restrictaza có vai trò giống nhau trong kỹ thuật di truyền nên được sử dụng tùy vào từng quy trình.
A. Dùng các hoocmôn phù hợp để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai.
B. Nối gen của tế bào cho và plasmit của vi khuần tạo nên ADN tái tổ hợp
C. Cho vào môi trường nuôi dưỡng keo hữu cơ pôlietilen glycol để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai.
D. Cho vào môi trường nuôi dưỡng các virut Xenđê đã bị làm giảm hoạt tính để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai
A. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh.
B. Dùng vỉut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut.
C. Dùng plasmit làm thể truyền để chuyển gen lành vào cơ thể người bệnh
D. Thê truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân
A. Tạo lực đẩy ADN tái tổ hợp vào bên trong.
B. Làm dãn màng sinh chất của tế bào để phân tử ADN dễ đi vào bên trong
C. Làm dấu hiệu để nhận biết ADN tái tổ hợp trong tế bào nhận
D. Tạo các kênh Protein vận chuyển ADN vào bên trong.
A. Tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → Tạo ADN tái tổ hợp
D. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
A. 1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (4) → (3) → (1).
C. (2) → (1) → (3) → (4).
D. (1) → (4) → (3) → (2).
A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách ADN plasmit ra khỏi tế bào.
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. Phân tử ADN được tạo ra sau khi ghép gen được gọi là AND tái tổ hợp
B. ADN tái tổ hợp này có khả năng xâm nhập vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp
C. ADN tái tổ hợp này thường được đưa vào tế bào nhận là tế bào vi khuẩn
D. ADN tái tổ hợp này có khả năng nhân đôi độc lập với AND NST của tế bào nhận
A. Tinh sạch ADN mang gen mong muốn - gắn ADN mang gen vào ADN của plasmit.
B. Tinh sạch ADN mang gen mong muốn - cắt ADN mang gen và ADN của plasmit bởi cùng một enzyme - dùng enzyme gắn đoạn ADN mang gen vào ADN plasmit, đóng vòng ADN plasmit
C. Tinh sạch ADN mang gen mong muốn - đưa đoạn ADN này vào tế bào chất của vi khuẩn - dùng enzyme gắn đoạn ADN này với ADN vi khuẩn.
D. Tinh sạch ADN mang gen mong muốn - trộn các đoạn ADN đã phân lập với vi khuẩn chủ đã xử lí bằng CaCl2 - gắn đoạn ADN mang gen vào plasmit có mặt trong tế bào chất của vi khuẩn.
A. Bị tiêu diệt hoàn toàn.
B. Sinh trưởng và phát triển bình thường.
C. Tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển.
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trườņg một loại thuốc kháng sinh khác.
A. Môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp.
B. Môi trường không có tetraxiclin.
C. Môi trường có nồng độ kháng sinh loại bất kì.
D. Môi trường có kháng sinh khác nhưng không có tetraxiclin.
A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 3
C. 2, 4, 5
D. 3, 4,
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 3, 5
D. 4, 6
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
A. Rút ngắn thời gian
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
C. Hạ giá thành sản phẩm.
D. Tăng sản lượng.
A. Loại tế bào nhận
B. Nguồn gốc của thể truyền.
C. Gen cần chuyển.
D. Đặc điểm cấu trúc của ADN tái tổ hợp.
A. Chuyển gen trực tiếp qua ống phấn
B. Chuyển gen bằng thực khuẩn thể.
C. Chuyển gen bằng plasmit
D. Chuyển gen bằng súng bắn gen.
A. Chuyển gen trực tiếp qua ống phấn.
B. Chuyển gen bằng plasmit.
C. Dùng súng bắn gen.
D. Chuyển gen nhờ phagơ lamda.
A. Chỉ tồn tại một loại enzim cắt duy nhất
B. Mỗi loại enzim cắt phù hợp với một gen duy nhất
C. Cùng một loại enzim cắt sẽ tạo ra các đầu dính phù hợp để chúng có thể nối lại với nhau.
D. Gen cần chuyển và plassmit có những đoạn giống nhau nên chỉ cần dùng một loại enzim
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247