A. Ông là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mỹ.
B. Ông hi sinh anh dũng ở Sài Gòn trong cuộc tổng tấn công năm 1968 giữa lúc tài năng đang phát triển.
C. Ông thường viết rất hay về những người phụ nữ ở lứa tuổi 28 đến 35.
D. Sáng tác của ông khi trở lại miền Nam bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực nóng bỏng ở mặt trận miền Đông Nam Bộ.
A. Chú Năm
B. Má Việt
C. Việt
D. Chiến
A. Là người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm.
B. Tâm hồn bay bổng, dạt dào cảm xúc.
C. Hay kể sự tích gia đình, là cuốn sổ ghi tồi ác quân thù và chiến công gia đình.
D. Tất cả các ý trên.
A. Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!
B. Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
C. Mối thù thằng Mỹ có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai.
D. Tôi tên là Việt, anh cho tôi đi bộ đội với.
A. Trần thuật ở ngôi thứ nhất.
B. Trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối của nhân vật Việt khi bị trọng thương.
C. Trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối của nhân vật Chiến khi bị trọng thương.
D. Trần thuật qua dòng hồi tưởng của chú Năm.
A. Cả hai chị em đều rất trẻ con và rất khát khao lên đường chiến đấu.
B. Cả hai cùng thương má, cùng mang nặng mối thù, cùng háo hức cầm súng giết giặc trả thù nhà.
C. Ai cũng muốn mình được tòng quân sớm hơn.
D. Chiến biết thu xếp việc nhà, còn Việt rất vô tư.
A. Một tay bồng con, một tay cắp rổ đi theo giặc đòi đầu chồng.
B. Đối đáp với kẻ thù mà bàn tay to bản như vẫn phủ lên đầu đàn con nép dưới chân.
C. Vẫn thường nói: đánh giặc sướng như tiên chớ cực gì.
D. Mỗi lần bọn lính bắn dọa, mắt má lại sắc ánh lên nhìn bọn lính, đôi mắt của người từng vượt sông vượt biển.
A. Người mẹ cầm súng
B. Hòn đất
C. Trăng sáng
D. Quê hương
A. Tuân theo trình tự trước sau của sự việc.
B. Các sự việc thể hiện theo dòng duy nghĩ của chú Năm.
C. Các sự việc được gợi ra từ những chi tiết ngẫu nhiên của đời sống chiến trường, không tuân theo trình tự nào.
D. Trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật chú Năm.
A. Yêu nước thiết tha, thuỷ chung với cách mạng.
B. Luôn thâm trầm, điềm tĩnh và kín đáo.
C. Bộc trực, hồn nhiên, giàu tín nghĩa.
D. Thẳng thắn, lạc quan và gan góc.
A. Có lòng căm thù giặc sâu sắc, gan góc kiên cường, thủy chung với quê hương và kháng chiến.
B. Có lòng căm thù giặc sâu sắc, gan góc kiên cường, mãnh liệt, thủy chung trong tình yêu.
C. Có lòng căm thù giặc sâu sắc, lao động giỏi, thủy chung với quê hương và kháng chiến.
D. Luôn gắn bó với ruộng đồng, gan góc kiên cường, thủy chung với quê hương và kháng chiến.
A. Nằng nặc đòi đi tòng quân trả thù cho cha.
B. Dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép của địch.
C. Bị thương mắt không nhìn thất, chỉ có một mình, máu rỏ, đói lả,…vẫn trong tư thế chờ tiêu diệt giặc.
D. Tất cả các ý trên.
A. Giống mẹ: gan góc, đảm đang, tháo vát.
B. Có tính cách đa dạng: một cô gái mới lớn rất trẻ con, vừa biết nhường em, vừa biết lo toan, rất đảm đang, tháo vát.
C. Rất mực yêu chồng, thương con.
D. Trẻ trung, thích làm duyên, cầm súng đánh giặc thực hiện lời thề: nếu giặc còn thì tao mất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247