A. Quan Công, Trương Phi, Triệu Vân, Châu Sương, Hoàng Trung.
B. Quan Công, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Châu Sương.
C. Quan Công, Trương Phi, Triệu Vân, Tôn Càn, Hoàng Trung.
D. Quan Công, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung
A. Vua tôi là anh em.
B. Vua ra vua, tôi ra tôi.
C. Vua sáng, tôi hiền.
D. Vua tôi trên thuận dưới hòa.
A. Lưu Bị giả vờ theo Tào Tháo, thám thính tình hình chờ dịp đánh úp quân Tào.
B. Lưu Bị bị Tào Tháo bắt làm con tin và Tào ra sức thuyết phục Lưu Bị theo Ngụy.
C. Lưu Bị lúc này thế lực còn yếu, đang nương náu trên đất Tào, nhẫn nhịn chờ thời để mưu đồ nghiệp lớn.
D. Lưu Bị đã có nơi làm căn cứ địa vững chắc song lực lượng còn yếu nên giả vờ theo Tào Tháo để bảo toàn lực lượng.
A. Cơ trí
B. Khinh bạc
C. Trịch thượng
D. Đa nghi
A. Khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng.
B. Khi Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ.
C. Khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ và khi Tào Tháo nói về sự tầm thường của Viên Thuật: Xương khô trong mả, chỉ nay mai là ta bắt được.
D. Khi Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng.
A. Cái gian được che đậy và chắp cánh bởi cái hùng.
B. Cái gian có chiều hướng lấn át cái hùng.
C. Cái gian có chiều hướng bị lấn át bởi cái hùng.
D. Cái gian và cái hùng tuy hai mà một.
A. Giọng chủ quan, khinh địch.
B. Giọng biếm phỏng, châm chọc
C. Giọng khinh nhờn, ngạo mạn
D. Giọng hờ hững, bàng quan
A. Thống trị thiên hạ
B. Chăn dắt thiên hạ
C. Thống nhất thiên hạ
D. Nội danh trong thiên hạ
A. Bậc anh hùng nghĩa hiệp
B. Loại bạo chúa gian hùng
C. Nhà mưu sĩ, thuyết khách
D. Kẻ giang hồ hảo hán
A. Nơm nớp lo sợ, cố trấn tĩnh, trốn tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo.
B. Nơm nớp, bất an, hay giật mình, lo sợ và khôn khéo né tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo.
C. Hay giật mình, lo sợ, khôn khéo né tránh những nghi hoặc của Tào Tháo.
D. Nơm nớp, bất an, cố trấn tĩnh và khôn khéo né tránh mọi nghi hoặc của Tào Tháo.
A. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; biết sống tùy thời; có thể cải biến hoàn cảnh.
B. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; biết nắm lấy mọi cơ hội; biết sống tùy thời.
C. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; giàu khả năng biến hóa; sống tùy thời.
D. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; cải biến hoàn cảnh; ẩn hiện, tiến thoái tùy thời; ứng biến nhạy bén, linh hoạt khôn lường.
A. Chưa kịp định thần để suy nghĩ và phát biểu ý kiến về vấn đề Tào Tháo nêu ra.
B. Dùng đối sách tự vệ, tìm cớ để né tránh việc bộc lộ chủ kiến trước một con người đa nghi, nham hiểm như Tào Tháo.
C. Như con rồng núp ở dưới sóng: giả ý ngu đần, quê kệch để che mắt Tào Tháo, tránh nguy hiểm cho mình.
D. Kiến thức nông cạn, nói năng kém cỏi, không dám bàn luận chuyện anh hùng với Tào Tháo.
A. Sử dụng yếu tố thiên nhiên và chi tiết ngoại cảnh một cách hợp lí.
B. Miêu tả gián tiếp mưu trí của nhân vật qua sự đối lập với suy nghĩ nông cạn của nhân vật khác.
C. Miêu tả trực tiếp nhân vật qua những ứng phó khéo léo với các chi tiết về hành vi, ngôn ngữ chọn lọc.
D. Cả A, B và C.
A. Vì Lưu Bị là người khiêm nhường, ít nói, lại sợ Tào Tháo.
B. Vì Lưu Bị ít hiểu biết và ít lĩ lẽ về anh hùng, lại kém hùng biện.
C. Vì Lưu Bị muốn giữ kín quan niệm anh hùng và chí lớn của mình.
D. Vì Tào Tháo đã nói đúng, nói đủ những gì Lưu Bị cần nói.
A. Cốt truyện li kì, hấp dẫn, giàu kịch tính.
B. Khắc họa một cách sáng tạo tính cách của các nhân vật lịch sử.
C. Để cho nhân vật luận anh hùng cũng là tạo tình huống trốn tìm độc đáo.
D. Khắc họa thành công bản chất gian hùng của nhân vật Tào Tháo.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247