A. Fe, C, H
B. C, N, P, Cl
C. C, N, H, O
D. K, S, Mg, Cu
A. Cacbon
B. Hydro
C. Oxy
D. Nitơ
A. Ca, P, Cu, O
B. O, H, Fe, K
C. C, H, O, N
D. O, H, Ni, Fe
A. Hiđrô
B. Nitơ
C. Cacbon
D. Ôxi
A. C
B. O
C. N
D. P
A. Dự trữ năng lượng
B. Là vật liệu cấu trúc tế bào
C.Là vật liệu cấu tạo nên các phân tử hữu cơ
D. Cả A, B, và C
A. Dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào
B. Cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim
C. Điều hòa trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất
D. Thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể
A. Cacbon là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống
B. Cacbon chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ thể sống
C. Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử (cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác)
D. Cả A, B, C
A. Là nguyên tố đa lượng, chiếm 18,5% khối lượng cơ thể
B. Vòng ngoài cùng của cấu hình điện tử có 4 electoron
C. Là nguyên tố chính trong thành phần hóa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sống
D. Được lấy làm đơn vị xác định nguyên tử khối các chất (đvC)
A. Axit amin
B. Đường
C. Nguyên tố đa lượng
D. Nguyên tố vi lượng
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể
B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng
C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên
A. Lipit, enzym
B. Prôtêin, vitamin
C. Đại phân tử hữu cơ
D. Glucôzơ, tinh bột, vitamin
A. Chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào
B. Tham gia vào thành phần các enzim, hoocmôn
C. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Chiếm khối lượng nhỏ
B. Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể
C. Cơ thể sinh vật không thể tự tổng hợp các chất ấy
D. Là thành phần cấu trúc bắt buộc của nhiều hệ enzim
A. Phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật
B. Chức năng chính của chúng là điều tiết quá trình trao đổi chất
C. Chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật
D. Chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định
A. Tĩnh điện
B. Cộng hóa trị
C. Hiđrô
D. Este
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết hidro
C. Liên kết peptit
D. Liên kết photphodieste
A. Rất nhỏ
B. Có xu hướng liên kết với nhau
C. Có tính phân cực
D. Dễ tách khỏi nhau
A. Nhiệt dung riêng cao
B. Lực gắn kết
C. Nhiệt bay hơi cao
D. Tính phân cực
A. Đôi electoron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ôxi
B. Đôi electoron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía hidro
C. Xu hướng các phân tử nước
D. Khối lượng phân tử của oxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro
A. Cấu tạo từ ôxi và hidro
B. Electoron của hidro yếu
C. 2 đầu có tích điện trái dấu
D. Các liên kết hidro luôn bền vững
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Giữ nhiệt độ trong cơ thể ổn định
B. Là môi trường của các phản ứng hóa sinh
C. Làm mặt tế bào căng mịn
D. A và B đúng
A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào
B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào
C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định
A. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
B. Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống
C. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào
D. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247