A. Hình tượng cây xà nu
B. Hình tượng con suối
C. Hình tượng thác nước
D. Người dân làng Xô Man
A. Sự tàn phá khốc liệt, dữ dội của chiến tranh đối với rừng xà nu
B. Biểu tượng cho sự mất mát của người dân làng Xô Man
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
A. Râu dài đến ngực vẫn đen bóng, mắt sáng xếch ngược, vết sẹo ở má sáng bóng
B. Bị giặc đốt mười đầu ngón tay
C. Cả hai đáp án trên
A. Biểu tượng của thế hệ anh hùng đi trước
B. Biểu tượng cho vẻ đẹp con người Tây Nguyên
C. Cả hai đáp án trên
A. Hình ảnh biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ và sự nối tiếp của các thế hệ con người Tây Nguyên
B. Hình ảnh biểu tượng cho sự mất mát, hi sinh
C. Hình ảnh biểu tượng cho sự khốc liệt của chiến tranh
D. Tất cả các đáp án trên
A. Anh Quyết
B. Dít
C. Bé Heng
D. Cụ Mết
A. Vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng
B. Vẻ đẹp của người chồng, người cha hết lòng yêu thương vợ con
C. Vẻ đẹp tình nghĩa, gắn bó của người con làng Xô Man
D. Tất cả các đáp án trên
A. Gan góc, thông minh
B. Dũng cảm và tuyệt đối trung thành với cách mạng
C. Nhân hậu, hiền lành, chất phác
D. Tính kỉ luật cao
A. Tính kỉ luật cao của người chiến sĩ
B. Sự gan góc, dũng cảm, tinh thần tuyệt đối trung thành với cách mạng
C. Tình yêu quê hương sâu sắc
D. Tất cả các đáp án trên
A. Bé Heng
B. Mai
C. Dít
D. Con của Mai
A. Quê hương của ông ở tỉnh Quảng Nam.
B. Lớn lên trong kháng chiến chống Mĩ.
C. Ông vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo quân đội nhân dân.
D. Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam.
A. Các nguyên mẫu nhà văn từng gặp trong một ngôi làng ở Tây Nguyên.
B. Do nhà văn hư cấu tưởng tượng ra.
C. Do nhà văn được nghe kễ lại khi còn ở ngoài miền Bắc.
D. Từ những nguyên mẫu nhà văn từng gặp gỡ trong nhiều làng ở Tây Nguyên.
A. Nguyễn Trung Thành là bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc.
B. Nguyên Ngọc là bút danh nhà văn Nguyễn Trung Thành.
C. Đây là hai bút danh của cùng một nhà văn.
D. Đây là hai bút danh của hai nhà văn.
A. Năm 1962 – khi nhà văn trở lại miền Nam công tác.
B. Năm 1965 – khi đế quốc Mĩ ồ ạt vào miền Nam.
C. Năm 1969 – khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, cả nước biến đau thương thành sức mạnh
D. Năm 1972 – khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc
A. Hình ảnh xà nu đã tạo ra không gian riêng cho câu truyện và mang ý nghĩa biểu tượng cho con người Tây Nguyên.
B. Vì mở đầu và kết thúc truyện đều có hình ảnh rừng xà nu.
C. Vì xà nu là thứ không gian chủ yếu trong truyện.
D. Vì xà nu có sự gắn bó mật thiết với con người.
A. Mai
B. Cụ Mết
C. Heng
D. Tnú
A. Đập đầu vào đá khi không thuộc được chữ.
B. Cha mẹ chết sớm.
C. Vợ con đều chết.
D. Nhiều vết thương trên thân thể.
A. Chuyện về cuộc đời Tnú.
B. Chuyện về cuộc đời Tnú và Mai.
C. Chuyện về cụ Mết và cuộc nổi dậy đấu tranh vũ trang của làng Xô Man.
D. Chuyện về cuộc đời Tnú và chuyện về làng Xô Man khởi nghĩa.
A. Sự đau thương.
B. Sự bất khuất, sức sống mãnh liệt.
C. Gắn bó với con người.
D. Ham thích ánh sáng tự do.
A. Là giọng kể của tác giả - đúng ngoài câu chuyện.
B. Là giọng kể của tác giả - nhập vào hồi tưởng của Tnú.
C. Là giọng kể của Dít.
D. Là giọng kể của cụ Mết.
A. Ê Đê
B. Strá
C. M Nông
D. Strá
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247