Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Toán học
Luyện tập !!
Luyện tập !!
Toán học - Lớp 6
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 Phép trừ và phép chia
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên và Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 9 Thứ tự thực hiện các phép tính
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 10 Tính chất chia hết của một tổng
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 13 Ước và bội
20 câu trắc nghiệm ôn thi học kì 2 Toán 6 năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 6 năm 2016 - 2017
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Ghi số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 14 Số nguyên tố, hợp số và bảng số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Câu 1 :
Cho đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc đường thẳng xy, điểm N thuộc tia Mx, điểm P thuộc tia Ny.
Câu 2 :
Kể tên các tia ở hình sau:
Câu 3 :
Cho 2 điểm M và N. hãy vẽ:
Câu 4 :
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B và điểm M sao cho hai tia OM và OB trùng nhau. Chứng tỏ rằng:
Câu 5 :
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Trên tia OM lấy điểm E, trên tia ON lấy điểm F. Giải thích vì sao:
Câu 6 :
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Giải thích vì sao:
Câu 7 :
Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, điểm C nằm giữa hai điểm B và D. Chứng tỏ rằng:
Câu 8 :
Trên đường thẳng xy lấy 25 điểm. Hỏi có bao nhiêu tia trên xy?
Câu 9 :
Trên một đường thẳng lấy n điểm A
1
, A
2
, A
3
…., A
n
. Qua các điểm này vẽ các đường thẳng song song với nhau. Tính giá trị của n để trong hình có đúng 100 tia.
Câu 10 :
Hãy viết lại đầy đủ vào vở các phát biểu sau:
Câu 11 :
Vẽ đường thẳng
xy
. Lấy điểm
O
bất kì trên
xy
.
Câu 12 :
Trong hình bên hãy kể tên:
Câu 13 :
Trên đường thẳng d cho 4 điểm theo thứ tự . hãy vẽ hình và cho biết
Câu 14 :
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Câu 15 :
Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy. Lấy
A
∈
Ox, B
∈
Oy
. Hãy xét vị trí ba điểm A, B, O.
Câu 16 :
Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau. Lấy điểm
M
∈
Ox,
N
∈
Oy
và điểm P sao cho M nằm giữa O và P.
Câu 17 :
Lấy 3 điểm không thẳng hàng D, E, F. Vẽ hai tia DE và DF
Câu 18 :
Nhìn hình hãy kể tên:
Câu 19 :
Cho biết ba đường thẳng phân biệt a, b, c có một điểm chung và ba đường thẳng phân biệt b, c, d có một điểm chung. Hỏi 4 đường thẳng a, b, c, d cắt nhau tại mấy điểm? Tại sao?
Câu 20 :
Cho trước 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Câu 21 :
Cho trước một số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm đó. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là 28 Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
Câu 22 :
Cho điểm O thuộc đường thẳng xx’.
Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Trên hình vẽ có bao nhiêu tia? Có bao nhiêu cặp tia đối nhau?
Câu 23 :
Cho ba điểm A, B, C
Câu 24 :
Vẽ
5
điểm
M, N, P, Q, R
sao cho ba điểm
M, N, P
thẳng hàng; ba điểm
N, P, Q
thẳng hàng còn ba điểm
N, P, R
không thẳng hàng.
Câu 25 :
Trên đường thẳng d lấy các điểm M, N, P, Q theo thứ tự đó và điểm A không thuộc đường thẳng d.
Câu 26 :
a) Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 8cm.
Câu 27 :
a) Trên tia Ot vẽ đoạn thẳng OM = 4cm.
Câu 28 :
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 10cm
Câu 29 :
Trên tia Ot lấy điểm M
sao cho OM = 3cm. Trên tia đối của tia Ot lấy điểm N sao cho ON = 3OM
Câu 30 :
Cho đoạn thẳng Ab = 8cm Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm
Câu 31 :
Đoạn thẳng
AC = 7cm.
Điểm
B
nằm giữa hai điểm
A
và
C
sao cho
BC = 4cm.
Câu 32 :
Trên đường thẳng d lấy bốn điểm A, B, M, N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A, N và điểm N nằm giữa hai điểm B, M. Biết rằng AB = 12cm, NB = 3cm, AM = BN và AM = BN. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Câu 33 :
a) Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 8cm. Hỏi trong ba điểm A, B O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 34 :
Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 6cm, OC = 8cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 35 :
Vẽ hai tia đối nhau OA và OC. Lấy M, N lần lượt là điểm nằm trên đoạn OA, OB.
Câu 36 :
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B, điểm I nằm giữa O và B. Giải thích vì sao:
Câu 37 :
Một hôm Tâm đến lớp của Lan chơi. Lan dẫn Tâm đến dãy bàn mình ngồi và đố Tâm tìm được chính xác chỗ ngồi của mình. Lan gợi ý: “Dãy bàn của Lan có 4 người: Tuấn, Mai, Hùng và Lan. Tuấn ngồi giữa Mai và Hùng. Lan ngồi giữa Tuấn và Hùng. Nếu đi từ cửa lớp vào sẽ đến chỗ Mai đầu tiên”.
Câu 38 :
a. Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 3cm.
Câu 39 :
Cho hai đoạn thẳng AB = 3cm, MN = 4cm. Có bao nhiêu cách vẽ? Vẽ từng trường hợp.
Câu 40 :
Cho đoạn thẳng AB (hình vẽ).
Câu 41 :
Trên tia
Ox
vẽ hai đoạn thẳng
OM, ON
sao cho
OM = 2cm, ON = 4cm
Câu 42 :
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
Câu 43 :
Cho đoạn thẳng AB dài 11cm. Điểm nằm M giữa A và B. Biết MB – MA = 5cm. Tính độ dài đoạn MB, MA.
Câu 44 :
Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho BC = 1cm. Tính độ dài đoạn AC.
Câu 45 :
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
Câu 46 :
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Tìm điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong các trường hợp sau:
Câu 47 :
Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 4cm, OC = 5cm. Hỏi ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 48 :
Cho ba điểm M, N O biết độ dài ba đoạn thẳng đó là MN = 5cm, OM = 3cm, ON = 4cm
Câu 49 :
Trên đường thẳng từ nhà đến trường, An đi qua nhà các bạn Bích và Mai. Nhà An cách nhà Bích 400m, nhà Bích cách nhà Mai 150m. Hỏi nhà An cách nhà Mai bao nhiêu mét?
Câu 50 :
a) Cho đoạn thẳng MN = 5cm và đường thẳng xy. Có thể vẽ được bao nhiêu trường hợp? Vẽ từng trường hợp.
Câu 51 :
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Câu 52 :
Cho 3 điểm
A, B, C
không thẳng hàng:
Câu 53 :
Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho OP = 2cm; PQ = 3cm.
Câu 54 :
Trên tia
Ox
lấy hai điểm
E
và
F
sao cho OE = 1cm ; OF = 5cm. Trên tia
FO lấy điểm K sao cho Fk = 3cm.
Câu 55 :
Đoạn thẳng MN = 5cm. Lấy điểm P nằm giữa hai điểm M và N sao cho PN = 3cm.
Câu 56 :
Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B, C sao cho AB = 7cm, BC = 3cm. Tính độ dài AC.
Câu 57 :
Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Biết MP = 6cm, Np = 3cm, MN = 9cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 58 :
Trên tia Ox lấy ba điểm A, F, P. Biết OE = 2cm, OF = 3cm, OP = 5cm. Tính độ dài của các đoạn thẳng EF. FP và cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?
Câu 59 :
Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm
Câu 60 :
Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm O và I sao cho OA < OB và AI > IB. Hỏi trong các bộ ba điểm A, O, I và B, O, I điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 61 :
Trên đường đi từ nhà đến trường, An đi qua nhà các bạn Bích và Mai. Nhà An cách nhà Bích 400m, nhà Bích cách nhà Mai 150m. Hỏi nhà An cách nhà Mai bao nhiêu mét?
Câu 62 :
Khoảng cách giữa hai tỉnh M và P là 650km.
Tỉnh T nằm giữa hai tỉnh M và P. T cách M là 170km. Tính khoảng cách giữa hai tỉnh T và P, biết rằng ba tỉnh nằm trên một đường thẳng.
Câu 63 :
Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng sau:
Câu 64 :
Vẽ hình theo diễn đạt sau:
Câu 65 :
Trên đường thẳng (d) vẽ các đoạn thẳng sau:
Câu 66 :
Trên tia Ox lấy điểm M nằm giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 3cm; AB = 8cm. Tính MB =?
Câu 67 :
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 8,5 cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A, B biết rằng MB – MA = 3,5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB?
Câu 68 :
Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, M, N sao cho M nằm giữa 2 điểm A và N; N nằm giữa hai điểm B và M biết rằng AB = 10cm; NB = 2cm; AM = BN.
Câu 69 :
Gọi M, N, P là 3 điểm trên tia Ox sao cho Om = 7cm; MN = 3cm; OP = 11cm. So sánh độ dài đoạn thẳng MN và NP?
Câu 70 :
Trên tia Ox lấy điểm M, N, P sao cho OM = 1,5cm; MP = 2cm; MN = 6cm. Trong ba điểm M, N, P điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
Câu 71 :
Cho 3 điểm A, B, C biết AC = 5cm; CB = 3cm; AB = 7cm. Chứng tỏ rằng:
Câu 72 :
Cho 2 tia đối nhau Ax và Ax’ (chung gốc A). Trên tia Ax lấy điểm M và N sao cho AM = 5cm, AN = 1cm. Trên tia Ax’ lấy điểm P sao cho AP = 3cm.
Câu 73 :
Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm O và I sao cho OA < OB và AI > IB. Hỏi trong các bộ ba điểm A, O, I và B, O, I điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 74 :
Trong giờ thực hành “
Trồng cây thẳng hàng
”, Tổ 3 lớp 6A1 đóng các cọc thẳng hàng xong và tiến hành đo độ dài từ cọc số 1 đến cọc số 3 (hình vẽ) bằng thước dây 2m. Tính chiều dài từ cọc số 1 đến cọc số 3 biết số lần căng dây liên tiếp là 8 lần và khoảng cách giữa đầu dây lần đo cuối cùng đến cọc số 3 bằng
1
5
chiều dài cần đo.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Toán học
Toán học - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X