Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Vật lý
Tổng hợp câu hỏi ôn tập Vật Lí lớp 9 cực hay, chi tiết !!
Tổng hợp câu hỏi ôn tập Vật Lí lớp 9 cực hay, chi tiết !!
Vật lý - Lớp 9
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 12 Công suất điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 13 Điện năng - Công của dòng điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 16 Định luật Jun - Lenxo
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 21 Nam châm vĩnh cửu
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 23 Từ phổ - Đường sức từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 22 Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 27 Lực điện từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 28 Động cơ điện một chiều
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Câu 1 :
Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn như thế nào?
Câu 2 :
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có đặc điểm gì?
Câu 3 :
Công thức tính điện trở của dây dẫn? Đơn vị của điện trở?
Câu 4 :
Phát biểu định luật Ôm.
Câu 5 :
Cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có quan hệ như thế nào?
Câu 6 :
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế trên mỗi điện trở và điện trở tương ứng trong đoạn mạch nối tiếp như thế nào?
Câu 7 :
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp được xác định như thế nào?
Câu 8 :
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song có quan hệ như thế nào?
Câu 9 :
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được xác định như thế nào?
Câu 10 :
Cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch song song có quan hệ như thế nào?
Câu 11 :
Điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn như thế nào?
Câu 12 :
Điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn như thế nào?
Câu 13 :
Điện trở phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn như thế nào?
Câu 14 :
Điện trở suất là gì? Kí hiệu và đơn vị của điện trở suất là gì? Ý nghĩa của điện trở suất.
Câu 15 :
Công thức điện trở là gì?
Câu 16 :
Nêu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
Câu 17 :
Tác dụng của biến trở là gì?
Câu 18 :
Các điện trở dùng trong kĩ thuật có cấu tạo như thế nào? Có các cách nào để ghi trị số điện trở của nó?
Câu 19 :
Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết điều gì?
Câu 20 :
Hãy nêu công thức tính công suất điện của một đoạn mạch.
Câu 21 :
Điện năng là gì?
Câu 22 :
Công của dòng điện là gì? Được xác định bằng công thức nào?
Câu 23 :
Công tơ điện dùng để đo gì? Số đếm công tơ điện cho biết điều gì?
Câu 24 :
Phát biểu định luật Jun – len – xơ.
Câu 25 :
Hãy nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 26 :
Hãy nêu cấu tạo và đặc tính của nam châm vĩnh cửu là gì?
Câu 27 :
Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Câu 28 :
Hãy nêu từ tính và sự tương tác giữa hai nam châm.
Câu 29 :
Lực từ là gì?
Câu 30 :
Từ trường là gì?
Câu 31 :
Cách nhận biết từ trường?
Câu 32 :
Từ phổ là gì?
Câu 33 :
Đường sức từ là gì?
Câu 34 :
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có đặc điểm gì?
Câu 35 :
Vẽ và xác định chiều đường sức từ như thế nào?
Câu 36 :
Hãy nêu quy tắc nắm tay phải.
Câu 37 :
Muốn xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây áp dụng quy tắc nào?
Câu 38 :
Nam châm điện có cấu tạo như thế nào? Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện.
Câu 39 :
Hãy so sánh sự nhiễm từ của sắt, thép?
Câu 40 :
Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện.
Câu 41 :
Hãy nêu các ứng dụng của nam châm.
Câu 42 :
Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ như thế nào?
Câu 43 :
Cấu tạo của loa điện như thế nào?
Câu 44 :
Hãy nêu quy tắc bàn tay trái.
Câu 45 :
Lực điện từ là gì?
Câu 46 :
Xác định chiều của lực điện từ bằng qui tắc nào?
Câu 47 :
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 48 :
Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều là gì?
Câu 49 :
Động cơ điện một chiều có cấu tạo như thế nào?
Câu 50 :
Stato là bộ phận gì?
Câu 51 :
Rôto là bộ phận gì?
Câu 52 :
Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật như thế nào?
Câu 53 :
Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện một chiều như thế nào?
Câu 54 :
Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
Câu 55 :
Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp.
Câu 56 :
Các cách tạo ra dòng điện cảm ứng?
Câu 57 :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
Câu 58 :
Chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì?
Câu 59 :
Hãy nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Câu 60 :
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như thế nào?
Câu 61 :
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là gì?
Câu 62 :
Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật có đặc tính kĩ thuật như thế nào?
Câu 63 :
Hãy nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 64 :
Hãy nêu công thức tính điện năng hao phí.
Câu 65 :
Hãy nêu cách làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 66 :
Vì sao có sự hao phí điện năng?
Câu 67 :
Cấu tạo của máy biến thế như thế nào?
Câu 68 :
Máy biến thế là gì? Có mấy loại máy biến thế?
Câu 69 :
Hãy nêu tác dụng của máy biến thế.
Câu 70 :
Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
Câu 71 :
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây như thế nào?
Câu 72 :
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Câu 73 :
Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí như thế nào?
Câu 74 :
Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước như thế nào?
Câu 75 :
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ như thế nào?
Câu 76 :
Khi góc tới bằng 0
0
thì góc khúc xạ như thế nào?
Câu 77 :
Thấu kính hội tụ là gì?
Câu 78 :
Đặc điểm quang học của thấu kính hội tụ là gì?
Câu 79 :
Hãy nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
Câu 80 :
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?
Câu 81 :
Hãy nêu cách dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính hội tụ.
Câu 82 :
Thấu kính phân kì là gì?
Câu 83 :
Hãy nêu các dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ.
Câu 84 :
Đặc điểm quang học của thấu kính phân kì là gì?
Câu 85 :
Hãy nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
Câu 86 :
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì?
Câu 87 :
Hãy nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
Câu 88 :
Hãy nêu cấu tạo của máy ảnh.
Câu 89 :
Đặc điểm ảnh của một vật trong máy ảnh.
Câu 90 :
Hãy nêu cấu tạo của mắt.
Câu 91 :
Hãy so sánh mắt và máy ảnh.
Câu 92 :
Sự điều tiết của mắt là gì?
Câu 93 :
Điểm cực cận là gì?
Câu 94 :
Điểm cực viễn là gì?
Câu 95 :
Mắt cận là gì?
Câu 96 :
So sánh mắt cận và mắt lão.
Câu 97 :
Mắt lão là gì?
Câu 98 :
Hãy nêu cách khắc phục tật cận thị.
Câu 99 :
Hãy nêu cách khắc phục tật mắt lão.
Câu 100 :
Kính lúp là gì?
Câu 101 :
Số bội giác là gì?
Câu 102 :
Hãy nêu tác dụng của kính lúp.
Câu 103 :
Ánh sáng trắng là gì?
Câu 104 :
Hãy nêu các nguồn phát ánh sáng màu.
Câu 105 :
Hãy nêu các nguồn phát ánh sáng trắng.
Câu 106 :
Hãy nêu cách tạo ra ánh sáng màu.
Câu 107 :
Sự phân tích ánh sáng trắng là gì? Có những cách nào để phân tích một chùm ánh sáng trắng?
Câu 108 :
Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu như thế nào?
Câu 109 :
Thế nào là sự trộn các ánh sáng màu?
Câu 110 :
Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật như thế nào?
Câu 111 :
Ánh sáng có các tác dụng nào? Lấy ví dụ.
Câu 112 :
Khi nào một vật có năng lượng?
Câu 113 :
Có những dạng năng lượng nào?
Câu 114 :
Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện như thế nào?
Câu 115 :
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.
Câu 116 :
Trong nhà máy nhiệt điện có sự biến đổi năng lượng nào? Kể tên
một số nhà máy nhiệt điện ở nước ta.
Câu 117 :
Có những cách sản xuất điện năng nào?
Câu 118 :
Trong nhà máy thủy điện có sự biến đổi năng lượng nào? Nêu tên một số nhà máy thủy điện ở nước ta.
Câu 119 :
Máy phát điện gió có cấu tạo như thế nào? Trong máy phát điện gió có sự biến đổi năng lượng nào? Nêu tên nhà máy điện gió mà em biết.
Câu 120 :
Pin mặt trời là gì? Trong pin mặt trời có sự biến đổi năng lượng nào? Nêu một số nhà máy điện mặt trời ở nước ta.
Câu 121 :
Nhà máy điện hạt nhân có đặc điểm gì? Có sự chuyển hóa năng lượng nào khi sản xuất điện ở nhà máy điện hạt nhân. Kể tên nhà máy điện hạt nhân mà em biết.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Vật lý
Vật lý - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X