A. Bác Phô, bác Phô gái, ông lí
B. Bác Phô, ông lí
C. Bác Phô gái, ông lí
D. Bác Phô, bác Phô gái
A. Bộc lộ quyền uy của mình.
B. Thể hiện sự từ chối quyết liệt, mạnh mẽ lời van xin của bác Phô gái.
C. Biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ kiểu đàn bà.
D. Tất cả các phương án trên.
A. Lời của ông lí không đáp ứng trực tiếp sự van xin của bác Phô gái mà từ chối một cách gián tiếp.
B. Lời của ông lí không đáp ứng trực tiếp sự van xin của bác Phô gái mà một cách gián tiếp đồng ý.
C. Ông lí không nói gì, chỉ thể hiện sắc thái khinh miệt qua cử chỉ khuôn mặt.
D. Cả ba đáp án đều sai.
A. Hỏi về thời gian đơn thuần
B. Có hàm ý: Đi ra ngoài để kiếm việc đi làm đi, đừng ở nhà nữa
C. Có hàm ý: Nhà hết tiền tiêu rồi và nhắc khéo đã đến ngày đi nhận tiền nhuận bút hằng tháng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Hỏi về việc thu tiền nhà đơn thuần.
B. Có hàm ý: Nhà hết tiền rồi và nhắc khéo cần đi làm việc để có thêm thu nhập.
C. Có hàm ý là: nhắc khéo Hộ về các khoản nợ.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp.
B. Vi phạm phương châm cách thức.
C. Sử dụng các hành động nói gián tiếp.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh
B. Thể hiện được sự tế nhị, khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp
C. Tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện; hơn nữa, người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý, vì hàm ý là do người nghe suy ra.
D. Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng như trên.
A. Bút pháp văn học của Nam Cao không bằng Lỗ Tấn
B. Tác phẩm Chí Phèo đã vẽ chân thực bức tranh xã hội lúc bấy giờ
C. Ai mà chẳng thích?
D. Cả ba đáp án đều đúng.
A. Ngăn cản
B. Khuyên
C. Đề nghị
D. Khen
A. Không tin tưởng hoàn toàn vào tài văn chương của ông đồ, ông viết nhưng có thể bị loại bỏ vì văn kém.
B. Tin tưởng hoàn toàn vào tài văn chương của ông đồ, viết vào giấy to để đủ chỗ viết.
C. Giấy to lại có giá rẻ hơn giấy nhỏ nên muốn ông đồ viết và giấy to cho tiết kiệm tiền.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện vì còn nể trọng ông đồ, muốn giữ thể diện cho ông và cũng muốn ông không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói.
B. Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện vì muốn ông đồ cố gắng rèn luyện hơn nữa, để đạt được mong ước của ông đồ.
C. Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện vì bản chất hay móc mỉa, khinh thường người khác của bà đồ và cũng muốn ông không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Nói về sóng biển.
B. Nói về tuổi trẻ của người con gái.
C. Nói về tình yêu mới chớm nở của người con gái.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Tình yêu đằm thắm của một người con gái.
B. Tuổi trẻ của một người con gái.
C. Tình yêu bao la với biển cả và thiên nhiên.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247