Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Ngữ văn Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) !!

Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) !!

Câu 1 : Đặc điểm giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là gì?

A. Trang trọng, nghiêm túc

B. Biểu cảm cao, chứa nhiều hàm ý 

C. Tếu táo, dân giã, đời thường

D. Sâu cay, nghiệt ngã

Câu 2 : Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Cả hai đoạn đều có giọng điệu khẳng định chắc chắn vấn đề nghị luận: tội ác của thực dân Pháp đối với đồng bào ta và tư tưởng yêu đời ham sống của Hàn Mặc Tử.

B. Lời văn trang trọng, nghiêm túc, dứt khoát.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 3 : Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Giọng sôi nổi, mạnh mẽ, hùng hồn

B. Giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình

C. Giọng ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò

D. Giọng trầm lắng, thiết tha

Câu 4 : Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Đối tượng nghị luận và nội dung nghị luận

B. Phong cách sáng tác và hoàn cảnh ra đời tác phẩm

C. Đối tượng nghị luận và hoàn cảnh ra đời tác phẩm

D. Phong cách sáng tác và nội dung nghị luận

Câu 5 : Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Giọng sôi nổi, mạnh mẽ, hùng hồn

B. Giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình

C. Giọng ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò

D. Giọng trầm lắng, thiết tha

Câu 6 : Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ chính trị, xã hội, sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê.

B. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương và cuộc đời, sử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp...

C. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực khoa học, kết hợp các kiểu câu, phép song hành, phép liệt kê.

D. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực đời sống, sử dụng các biện pháp tu từ, phép lặp cú pháp.

Câu 7 : Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ chính trị, xã hội, sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê.

B. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương và cuộc đời, sử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp...

C. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực khoa học, kết hợp các kiểu câu, phép song hành, phép liệt kê.

D. Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực đời sống, sử dụng các biện pháp tu từ, phép lặp cú pháp.

Câu 8 : Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu ngắn, dài, câu nhiều tầng, câu lặp cú pháp, liệt kê.

B. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu cảm thán, câu hỏi tu từ.

C. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu cảm thán, câu trần thuật.

D. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu ngắn, dài, cảm thán, câu hỏi tu từ.

Câu 9 : Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

A. Giọng ngợi ca, tha thiết, say đắm

B. Giọng phê phán, khiển trách

C. Giọng nuối tiếc, mong ngóng sự quay lại

D. Giọng trầm ngâm, suy tư

Câu 10 : Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.

A. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn nghề nghiệp là vấn đề đáng bàn luận trong thanh niên ngày nay. 

B. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn công việc thế nào không quan trọng, chỉ cần quan tâm rằng công việc đó có đem lại nguồn thu nhập ổn định cho mình hay không là đủ.

C. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn công việc thế nào không quan trọng, chỉ cần đó là một công việc mình yêu thích là đủ.

D. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Sự mất cân đối trong đào tạo công việc hiện nay là điều đáng cần phải bàn luận.

Câu 11 : Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.

A. Giọng da diết, tình cảm

B. Giọng trầm lắng, nhớ thương

C. Giọng trẻ trung, sôi nổi

D. Giọng nghiêm túc, suy ngẫm

Câu 12 : Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.

A. Câu nói Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

B. Câu nói Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người mà con người làm danh giá cho nghề nghiệp đó.

C. Câu nói Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.

D. Câu nói Ruộng bề bề không bằng một nghề trong tay.

Câu 13 : Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.

A. Giải thích từ "công việc" và "nghề nghiệp"

B. Tình hình và thực trạng việc lựa chọn nghề nghiệp trong giới trẻ hiện nay

C. Hậu quả của việc lựa chọn sai nghề nghiệp

D. Tất cả các ý trên 

Câu 14 : Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Một số bạn trẻ cho rằng: "Trước hết là phải sống cho mình". Theo anh (chị), trách nhiệm với bản thân khác với tính vị kỉ như thế nào?

A. Phân biệt được hai cách sống vị kỉ và có trách nhiệm với bản thân.

B. Đồng ý với quan điểm trước hết là phải sống cho mình.

C. Phản biện quan điểm trước hết là phải sống cho mình.

D. Tất cả các ý kiến trên đều sai.

Câu 15 : Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Một số bạn trẻ cho rằng: "Trước hết là phải sống cho mình". Theo anh (chị), trách nhiệm với bản thân khác với tính vị kỉ như thế nào?

A. Giải thích thế nào là sống và cách hiểu về câu nói của đề bài.

B. Quan điểm sống cho mình cũng là sống cho người.

C. Cách sống trong thời đại mới: biết vì cộng đồng hơn.

D. Tất cả các ý kiến trên đều đúng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247