A. Sự biểu hiện tình cảm, tâm trạng, cảm xúc,…của tác giả qua chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình, qua hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu.
B. Đề tài, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, ý nghĩa xã hội.
C. Phân tích theo từng câu, từng cặp câu, từng khổ thơ.
D. Dù phân tích theo nội dung hay nghệ thuật, bao giờ cũng cần tôn trọng tính chỉnh thể của tác phẩm, nghĩa là phân tích nghệ thuật của một nội dung và phân tích nội dung ấy thể hiện qua một hình thức nghệ thuật cụ thể.
A. Phân tích hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
B. Phân tích trực tiếp tác phẩm.
C. Phân tích hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, phân tích tác phẩm.
D. Phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật.
A. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tính cách, tâm lí nhân vật, hành động, số phận của nhân vật để đưa ra nhận xét, đánh giá.
B. Đều bám vào ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, tình cảm, cảm xúc của tác giả để đưa ra những nhận xét, đánh giá.
C. Đều có tính khuôn mẫu, hành chính.
D. Đều là sự cảm thụ văn chương bằng cách nêu những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật đặc sắc dựa trên chính tác phẩm đó.
A. Phân tích, nhận xét, đánh giá toàn bộ sự nghiệp văn chương của tác giả thông qua tác phẩm văn xuôi hoặc đoạn trích văn xuôi.
B. Phân tích, nhận xét, đánh giá về hành động, tâm lí, tính cách , số phận của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi hoặc đoạn trích văn xuôi.
C. Phân tích, nhận xét, đánh giá về một sự kiện, chủ đề, nội dung của tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi.
D. Phân tích, nhận xét, đánh giá về nghệ thuật văn chương của tác giả trong tác phẩm văn xuôi hoặc đoạn trích văn xuôi.
A. Giải thích và bình luận câu nói của cụ Mết: “Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã cây con mọc lên. Đố chúng nó giết hết được cả rừng xà nu này” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành).
B. Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu thể hiện qua bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.
C.
Phân tích nhận định: Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.
D. Cảm nhận về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247