A. Củng cố, phát triển mối quan hệ hợp tác khu vực.
B. Đấu tranh chống lại sự thao túng, ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu.
C. Chạy đua vũ trang, tham gia cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
A. Là thời kì Tây Âu đạt được sự ổn định chính trị, kinh tế tăng trưởng khá.
B. Là thời kì Tây Âu tập trung ổn định chính trị, phục hồi kinh tế.
C. Là thời kì đầy khó khăn của chủ nghĩa tư bản Tây Âu trước nhũng biến động to lớn về kinh tế - tài chính do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.
D. Trên cơ sở nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, các nước Tây Âu tập trung củng cố nền chính trị, đấu tranh nhằm hạn chế sự bành trướng thế lực của Mĩ ở châu Âu.
A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa.
B. Tim cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3.
C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây.
D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.
A. Giúp đỡ các nước tư bản trên thế giới Phục hồi lại nền kinh tế sau chiến tranh.
B. Củng cố sức mạnh của hệ thống Tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
C. Phục hồi sức mạnh quân sự Đức, biến Đức trở thành một tiền đồn chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây.
D. Thông qua viên trợ kinh tế để xác lập ảnh hưởng, sự khống chế của Mĩ đối với các nước tư bản đồng minh.
A. Tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào.
B. Sự hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực.
C. Tranh thủ được nguồn viện trợ lớn từ bên ngoài.
D. Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
A. Thập niên 50.
B. Thập niên 60.
C. Thập niên 70.
D. Thập niên 80.
A. Anh
B. Pháp.
C. Italia.
D. Cộng hoà Liên bang Đức.
A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu.
B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba.
C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối kinh tế Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
A. Tích cực đấu tranh hạn chế ảnh hưởng của Mĩ ở Tây Âu.
B. Tây Âu thống nhất mục tiêu xây dựng EU thành mái nhà chung châu Âu.
C. Tây Âu tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ 3 để phát triển kinh tế trong nước.
D. Nỗ lực thiết lập trở lại ách thống trị ở các thuộc địa cũ đã bị mất trong Chiến tranh thế giới thứ II.
A. Anh.
B. Pháp.
C. Thuỵ Điển.
D. Phần Lan
A. Nạn phân biệt chủng tộc.
B. Sự bùng nổ của lối sống híppi trong các tầng lớp thanh thiếu niên.
C. Mặt bằng dân trí thấp.
D. Phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội.
A. Trải qua một cơn suy thoái ngắn, kinh tế Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.
B. Chính trị cơ bản ổn định.
C. Các nước đều có sự điều chỉnh quan trọng về đường lối đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới.
D. Tất cả các ý trên.
Đức.
B. Pháp.
C. Tây Ban Nha.
D. Anh.
A. Sự bùng nổ mạnh mẽ của phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc.
B. Cuộc các mạng khoa học - kĩ thuật lần hai đã bắt đầu.
C. Sự trỗi dậy của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế.
D. "Chiến tranh lạnh" kết thúc, trật tự Ianta hoàn toàn tan rã.
A. Anh.
B. Cộng hòa Liên bang Đức.
C. Bỉ.
D. Hà Lan.
A. EEC ⇒ EU ⇒EC.
B. EC ⇒ EEC ⇒EU.
B. EU ⇒ EEC ⇒EC.
C. EEC ⇒ EC ⇒EU.
A. 2
B. 25
C.18
D. 15
A.Ngày 11/1/1999.
B. Ngày 1/11/1991.
C. Ngày 11/11/1999.
D. Ngày 1/1/1999.
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
A. Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế.
B. Là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị.
C. Là tổ chức liên kết quân sự - kinh tế.
D. Là tổ chức liên kết chính trị - quân sự.
A. Đức.
B. Anh.
C.Pháp.
D. Nhật.
A. Nhờ thu lợi nhuận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Nhờ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
C. Giá nhập nguyên liệu từ các nước Tây Âu rẻ.
D. Nhờ nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ theo "kế hoạch Masan".
A. Mĩ, Nhật, Tây Đức, Pháp.
B. Mĩ, Nhật, Hà Lan, Pháp.
C. Mĩ, Nhật, Pháp.
D. Mĩ, Nhật, Tây Đức.
A. Đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ.
B. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
C. Đảng Bảo thủ và Công đảng.
D. Đảng Quốc đại và Đảng Bảo thủ.
A. Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Nhờ Mĩ cho vay và đầu tư vào Tây Đức hơn 50 tỉ mác.
C. Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ.
D. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế sau chiến tranh.
A. Ngày 19 - 9 - 1944
B. Ngày 6 - 4 - 1948
C. Ngày 4 - 6- 1948
D. Ngày 9 - 6 - 1945
A. 1945 đến 1950
B. 1950 đến 1973
C. 1973 đến 1991
D. 1991 đến nay
A. Kế hoạch khôi phục châu Âu.
B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
C. Kế hoạch phục hưng văn hoá châu Âu.
D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
A. Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
B. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
C. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.
D. Cả 3 khái niệm trên.
A. Tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ.
B. Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hoá Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Để hàng hoá Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.
D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật.
B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.
A. Ổn định và có điều kiện để phát triển.
B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.
C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự.
D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
A. 1954.
B.1955.
C. 1956.
D.1958.
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Cả ba vấn đề trên.
A. 03 -09- 1990.
B. 03 - 10 - 1990.
C. 03 - 11 - 1990.
D. 03 - 12 - 1990.
A 1954
B.1955
C.1956
D.1957
A. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
B. Liên minh châu Âu.
C. A, B đúng.
D. A, B sai.
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
C. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247