A. Các thế lực phản động trong nước đẩy mạnh chính sách khủng bố, đàn áp các phong trào đấu tranh dân chủ dân sinh.
B. Việt Nam bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh phục vụ lợi ích cho thực dân Pháp.
C. Chính quyền thuộc địa đẩy mạnh chính sách bóc lột, vơ vét sức người, sức của.
D. Tất cả các ỷ trên.
A. Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của Nhật - Pháp.
C. Pháp đã bị Nhật hất cẳng để độc chiếm Việt Nam.
D. Nhật đã ép Pháp kí nhiều điều ước chấp nhận Nhật có những đặc quyền ở Việt Nam.
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu, truyền bá văn hóa Nhật Bản - Việt Nam.
B. Để nhân dân Đông Dương hiểu và tích cực hợp tác với quân đội Nhật Bản trong cuộc đấu tranh thủ tiêu nền thống trị của Pháp ở đây.
C. Xây dựng cơ sở xã hội cho việc thiết lập một nền thống trị của Nhật Bản ở Việt Nam trong nay mai.
D. Nhằm tạo ra một áp lực chính trị - xã hội để buộc Pháp phải phục tùng mọi ý đồ cai trị của Nhật.
A. Pháp thiết lập trở lại nền thống trị trên toàn Việt Nam.
B. Vai trò thống trị của Pháp ở Việt Nam hoàn toàn bị thủ tiêu.
C. Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì đấu tranh mới : chống chiến tranh đế quốc.
D. Nhân dân Việt Nam chịu cảnh áp bức thống trị tàn bạo của phát xít Pháp - Nhật.
A. Chính sách Kinh tế thời chiến.
B. Chính sách Thuộc địa thời chiến.
C. Chính sách Kinh tế chỉ huy.
D. Chính sách Kinh tế mới.
A. Chính sách Thu thóc tạ.
B. Nhổ lúa trồng đay.
C. Cướp ruộng đất, cưỡng bức mua lương thực với giá rẻ mạt.
D. Tất cả các ý trên.
A. Tháng 11/1940, Đình Bảng (Bắc Ninh).
B. Tháng 11/1939, Đình Bảng (Bắc Ninh).
C. Tháng 11/1939, Hóc Môn (Gia Định).
D. Tháng 11/1940, Hóc Môn (Gia Định).
A. Phan Đăng Lưu.
B. Lê Hồng Phong.
C. Hà Huy Tập.
D. Nguyễn Văn Cừ.
A. Nhật câu kết với Pháp, tạo điều kiện cho Pháp tổ chức lực lượng đàn áp cuộc khởi nghĩa.
B. Nhật – Pháp hoảng sợ bỏ chạy.
C. Pháp hốt hoảng rút chạy, Nhật quay lại đàn áp cuộc khởi nghĩa.
D. Nhật tích cực thay chân Pháp, đàn áp khởi nghĩa và thiết lập ách thống trị ở nước ta.
A. Nguyễn Văn Tiến ; khởi nghĩa Thái Nguyên.
B. Nguyễn Hữu Tiến ; khởi nghĩa Nam Kì.
C. Nguyễn Hữu Định; khởi nghĩa Bắc Sơn.
D. Nguyễn Hữu Đang ; khởi nghĩa Đô Lương.
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Binh lính.
D. Công nhân - nông dân - binh lính.
A. Các cuộc khởi nghĩa đã nêu cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của dân tộc ta chống lại ách thống trị tàn bạo của phát xít Nhật.
B. Các cuộc khởi nghĩa đã chứng tò mâu thuẫn giữa dân tộc ta với phát xít Nhật đã lên đến cao trào, cách mạng bùng nổ là tất yếu.
C. Các cuộc khởi nghĩa đã mở ra một thời kì mới cho cách mạng Việt Nam : tập trung nhiệm vụ đấu tranh chống đế quốc, tay sai giành độc lập cho dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam bước sang một thời kì đấu tranh mới - đấu tranh vũ trang chống đế quốc - tay sai giành độc lập dân tộc.
A. Hội nghị đã đánh dấu sự mở đầu cho việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.
B. Hội nghị đã đánh dấu quá trình hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cho cách mạng Việt Nam.
C. Hội nghị đánh dấu một bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam - từ đây cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc được đặt dưới sự lãnh đạo của một chính đảng duy nhất - Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Hội nghị mở ra một thời kì đấu tranh mới cho cách mạng Việt Nam: đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, giành chính quyền từng phần tiến tới giành chính quyền trên phạm vi cả nước.
A. Đội Cung.
A. 28/2/1942.
B. 28/1/1941.
B. Đội Quyền.
C. Đội Dương
Câu 16. Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào ?
C. 21/8/1941.
D. Đội Cấn.
D. 28/1/1942.
A. Đầu tư vào các ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự; buộc Pháp phải cung cấp các nguyên liệu như than, sắt, cao su, thóc gạo cho chúng với giá rẻ.
B. Thực hiện chính sách Tổng động viên vơ vét tiền, của, con người, phục vụ nhu cầu cho cuộc chiến tranh phát xít.
C. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy, vơ vét tiền của, tài nguyên của đất nước ta phục vụ cho chiến tranh đế quốc.
D. Thực hiện chính sách Kinh tế thời chiến, ban hành lệnh Tổng động viên, bắt lính ráo riết.
A. Ngày 10 – 19/11/1941 ; Lạng Sơn.
B. Ngày 11 – 19/8/1941 ; Cao Bằng.
C. Ngày 10 – 19/5/1941 ; Cao Bằng.
D. Ngày 10 – 15/9/1941 ; Thái Nguyên.
A. Tư sản dân quyển.
B. Dân chủ tư sản.
C. Xã hội chủ nghĩa.
D. Dân tộc giải phóng.
A. Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày.
B. Lập chính quyền Xô Viết công - nông – binh.
C. Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo.
D. Phá kho thóc của Nhật cứu đói cho dân nghèo.
A. Võ Văn Tần.
B. Trường Chinh.
C. Phan Đãng Lưu.
D. Hà Huy Tập.
A. Là hội nghị đánh dấu sự hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng.
B. Hội nghị đánh đấu bước đầu chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cho cách mạng Việt Nam.
C. Hội nghị đã đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Việt Nam, giai đoạn đấu tranh chính trị giành chính quyền về tay nhân dân.
D. Hội nghị đã mở ra một giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam : tập trung giải quyết hoàn thành nhiệm vụ dân chủ.
A. Đều được gọi là Hội Phản đế.
B. Đều được gọi là Hội Cứu tế.
C. Đều được gọi là Hội Ái hữu.
D. Đều được gọi là Hội Cứu quốc.
A. Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho mỗi nước ở Đông Dương.
B. Thành lập Đảng Cộng sản riêng cho mỗi nước ở Đông Dương.
C. Thành lập Đảng Dân chù Việt Nam đứng trong Mặt trận Việt Minh.
D. Tất cả các ý trên.
A. Bắc Giang.
B. Tuyên Quang.
C. Cao Bằng.
D. Lạng Sơn.
A. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Nam Kì.
B. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
C. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Ba Tơ.
D. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Đô Lương.
A. Bắc Sơn - Võ Nhai.
B. Bắc Bó.
C. Tân Trào.
D. Vũ Lăng.
A. Hội nghị tháng 7/1936.
B. Hội nghị tháng 11/1939.
C. Hội nghị tháng 3/1945.
D. Hội nghị tháng 5/1941.
A. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là chống đế quốc, tay sai giành độc lập dân tộc.
B. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là tập trung lực lượng đánh đổ nền thống trị của phát xít Nhật.
C. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là tập trung lực lượng đánh đổ nền thống trị của bọn phát xít Nhật - Pháp.
D. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là tập trung lực lượng đánh đổ nền thống trị của bọn phản động thuộc địa Pháp, lực lượng tay sai.
A. Đánh đuổi Pháp - Nhật.
B. Đánh đuổi phát xít Nhật.
C. Đánh đuổi đế quốc Pháp.
D. Đánh đuổi bọn đế quốc, Việt gian.
A. Cứu quốc quân II.
B. Cứu quốc quân III.
C. Đội tự vệ Đỏ.
D. Đội du kích Ba Tơ.
A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Đội du kích Ba Tơ.
B. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quán và Đội Cứu quốc quân II.
C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Đội Cứu quốc quân III.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và đội Việt Nam Cứu quốc quân.
A. Từ tháng 8/1945.
B. Từ tháng 5/1941.
C. Từ tháng 9/1943.
D. Từ tháng 11/1940.
A. Tân Trào - Tuyên Quang.
B. Đình Cả - Thái Nguyên.
C. Yên Thế - Bắc Giang.
D. Bắc Sơn - Lạng Sơn.
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
A. Phú Thọ.
B. Vĩnh Yên.
C. Quảng Ninh
D. Hà Giang.
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Xích Thắng.
C. Hoàng Sâm.
D. Nguyễn Hữu Kì.
A. Đẩy mạnh phát triển lực lượng vũ trang và bán vũ trang.
B. Đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển căn cứ địa cách mạng.
C. Mở trường đào tạo cấp tốc cán bộ chính trị và quân sự.
D. Tất cả các ý trên.
A. Ngày 2/9/1945.
B. Ngày 19/8/1945.
C. Ngày 17/8/1945.
D. Ngày 25/8/1945.
A. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
B. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
C. Tổng bộ Việt Minh.
D. Ủy ban lâm thời khu giải phóng Việt Bắc.
A. Thành lập Đảng riêng ở mỗi nước Đông Dương để lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở mỗi nước.
B. Thành lập Mặt trận nhân dân chổng phát xít ở Đông Dương.
C. Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất ở mỗi nước Đông Dương để phát huy tinh thần dân tộc ở mỗi nước.
D. Thành lập Mặt trận chống phát xít Đông Dương để tăng cường khối đoàn kết cách mạng ba nước.
A. Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Nam Định.
B. Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Nam, Hà Tĩnh.
C. Bắc Thái, Hải Dương, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Hà Tĩnh.
A. Ngày 2/9/1945.
B. Ngày 23/8/1945.
C. Ngày 25/8/1945.
D. Ngày 30/8/1945.
A. Bắc Ninh.
B. Bạc Liêu.
C. Hà Tiên.
D. An Giang.
A. Nhân dân, nền độc lập.
B. Quốc dân, quyền tự do và độc lập ấy.
C. Dân tộc, nền độc lập.
D. Dân tộc, quyền tự do, độc lập .
A. Nhà số 5D, phố Hàm Long.
B. Nhà số 43, phố Hàng Ngang.
C. Nhà số 45, phố Lý Thái Tổ.
D. Nhà số 5, phố Đinh Tiên Hoàng.
A. 14/8 – 25/8/1945.
B. 14/8 – 28/8/1945.
C. 5/8 – 2/9/1945.
D. 16/8 – 28/8/1945.
A.Ngày 23/8/1945.
B. Ngày 25/8/1945.
C. Ngày 22/8/1945.
D. Ngày 24/8/1945.
A. Nhật đầu hàng Đồng minh, bọn tay sai hoang mang rệu rã.
B. Từ cao trào kháng Nhật, quần chúng đã sẵn sàng nổi dậy.
C. Lực lượng Đồng minh chưa vào nước ta, Pháp chưa kịp trở tay để chiếm lại Đông Dương.
D. Tất cả các ý trên.
A. Cố vấn cho chính phủ, vua
B. Lính, vua
C. Công dân, vua
D. Dân thường, vua
A. Từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng đến khi quân Đồng minh hoàn thành nhiệm vụ quân quản.
B. Từ khi Nhật kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Việt Nam.
C. Từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng phe Đồng minh đến trước khi quân đội Đồng minh vào Việt Nam.
D. Từ khi Nhật kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh đến khi rút về nước.
A. Do lệnh Tổng khởi nghĩa về đây sớm.
B. Do các tỉnh này được chọn thí điểm khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Do các tỉnh này đã chuẩn bị chu đáo cho Tổng khởi nghĩa.
D. Do cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Minh đã nhạy bén, chủ động, vận dụng đúng tinh thần chỉ thị 12/3/1945 của Trung ương.
A. Nhật
B. Nhật - Pháp
C. Pháp
D. Quân đội Tưởng Giới Thạch
A. Khẳng định tinh thần thống nhất, quyết tâm giành cho được độc lập dân tộc của toàn Đảng ta.
B. Khẳng định tinh thần nhất trí, quyết tâm cao độ của toàn thế quốc dân cả nước ủng hộ Mặt trận Việt Minh tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Khẳng định đây là thời cơ ngàn năm có một để dân tộc ta giành lại độc lập.
D. Khẳng định sự ra đời của một chính quyền cách mạng: Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
A. Các thế lực phản động thuộc địa và tay sai của chúng.
B. Đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
C. Thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Phát xít Nhật.
A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
B. Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh.
C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.
D. Tất cả các nhiệm vụ trên.
A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận phản đế, phản phong.
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
A. Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ.
D. Tạm gác lại việc thực hiện hai khẩu hiệu trên.
A. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật.
C. Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương.
D. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
A. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VI.
B. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII.
C. Hội nghị quân sự Bắc Kì.
D. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VII.
A. Có quyền chỉ huy kinh tế.
B. Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.
C. Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương.
D. Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía Bắc sông Hồng.
A. Bắc Sơn.
B. Nam Kì.
C. Ba Tơ.
D. Binh biến Đô Lương.
A. Thực dân Pháp bắt nhân dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy.
B. Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa, phá hoa màu để trồng đay, thầu dầu.
C.Ngăn chặn không cho vận chuyển lương thực từ miền Nam ra miền Bắc.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
A. Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên Xô.
B. Nguyễn Ái Quốc mới đặt chân về Tố quốc.
C. Quá trình diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII.
D. Câu A và C đúng.
A. Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VI (11 - 1939).
B.Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII (5 - 1941).
C. Trong thư gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị Trung ương lần thứ VIII.
D. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
A. Liên Việt.
B. Đồng minh.
C. Việt Minh.
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ VI.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
A. Trong thư của Nguyễn Ái Quốc gởi đồng bào cả nước.
B. Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII.
C. Trong lời hịch của Mặt trận Việt Minh.
D. Trong Quân lệnh số 1 của Mặt trận Việt Minh.
A. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ.
B. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
C. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân.
D. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên.
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội Cứu quốc quân.
C. Đội du kích Thái Nguyên.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
A. Cao Bằng.
B. Bắc Cạn.
C. Lạng Sơn.
D. Tuyên Quang.
A. ‘Tiếng dân, Tin tức, Thời mới.
B. Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam Độc lập, Kèn gọi lính.
C. Tin tức, Thời mới, Nhành lúa.
D. Câu A và C đúng.
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp - Có 36 người.
B. Đồng chí Trường Chinh - Có 34 người.
C. Đồng chí Phạm Hùng - Có 35 người.
D. Đồng chí Hoàng Sâm - Có 34 người.
A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.
B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu Quốc quân
C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ.
D. Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên.
A. Cuộc đảo chính Nhật - Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện.
B. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
C. Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật.
D. Tất cả đều đúng.
A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9 - 3 - 1945).
B. Chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15 - 8 - 1945).
D. Quốc dân Đại hội ở Tân Trào.
A. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8.
B. Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15 - 8 - 1945).
C. Nghị quyết của Đại hội Quốc dân Tân Trào.
D. Nghị quyết của Ban thường vụ Trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9-3 - 1945.
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh bạo lực cách mạng.
C. Đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh ngoại giao.
A. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập.
B. Quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp.
C. Nhật kéo vào Lạng Sơn - Việt Nam.
D. Nhật đánh chiếm Trung Quốc.
A. Đầu hàng Nhật đàn áp nhân dân Đông Dương.
B. Đánh bại Nhật đàn áp nhân dân Đông Dương.
C. Ngọn lửa cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng nổ, phát xít Nhật vào Đông Dương hất cẳng Pháp.
D. Cấu kết với Nhật khủng bố nhân dân Đông Dương.
A. 1930-1931.
B. 1932 - 1933.
C. 1936 - 1939.
D. 1939- 1940.
A. Biến Đông Dương thành thuộc địa của Nhật.
B. Độc quyền chiếm Đông Dương.
C. Biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
D. Làm bàn đạp tấn công nước khác.
A. Mở cửa cho Nhật vào Đông Dương.
B. Thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thỏa hiệp với Nhật để đàn áp nhân dân ta.
C. Thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy.
D. Tăng các loại thuế gấp 3 lần.
A. Trong tổng số hai triệu người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số là nông dân.
B. Trong tổng số hai triệu người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số là công dân.
C. Trong tổng số hai triệu người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số là thợ thủ công.
D. Trong tổng số hai triệu người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số là thợ mỏ.
A. Pháp cam kết hợp tác với Nhật về mọi mặt.
B. Nhật có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
C. Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.
D. Pháp phải đảm bảo hậu phương an toàn cho người Nhật.
A. Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay
B. Tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.
C. Thu mua thực phẩm chủ yếu là lúa gạo theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt.
D. Nhật bắt Pháp phải vơ vét nhân dân ta cung đốn cho Nhật.
A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc.
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam, với thực dân Pháp sâu sắc.
C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật – Pháp sâu sắc.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc.
A. Phá hoại nền nông nghiệp của ta.
B. Phát triển trồng cây công nghiệp.
C. Lấy nguyên liệu cần thiết phục vụ chiến tranh.
D. Phát triển công nghiệp.
A. Chiến tranh thế giới bùng nổ.
B. Phát xít Đức tấn công Liên Xô.
C. Phát xít Đức tấn công Pháp.
D. Phát xít Đức tấn công Bỉ Hà Lan.
A. Pắc Bó (Cao Bằng).
B. Bắc Cạn.
C. Bắc Son (Lạng Sơn).
D. Tân Trào (Tuyên Quang).
A. Từ 10 đến 15-5- 1941.
B. Từ 10 đến 19 - 5 - 1941.
C. Từ 10 đến 25-5- 1941.
D. Từ 10 đến 29 - 5- 1941.
A. Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
B. Nguyễn Ái Quốc mới đặt chân về Tổ quốc.
C. Quá trình diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8.
D. Câu A và C đúng.
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Pháp - Nhật.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
A.Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày.
B.Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày.
C. Giảm tô, giảm tức chia lại ruộng đất.
D. Thực hiện Người cày có ruộng.
A. Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo.
B. Dân cày nghèo có ruộng.
C. Giảm tô, giảm tức.
D. Đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày.
A. Mặt trận dân tộc thống nhất Đông Dương.
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trăn dân chủ thống nhất Đông Dương.
D. Mặt trận Việt minh.
A.10-5-1941
B. 15-5-1941
C. 19-5-1941
D. 29- 5 - 1941
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội du kích Ba Tơ.
C. Đội du kích Võ Nhai.
D. Đội du kích Đình Bảng.
A. Việt Nam giải phóng quân.
B. Cứu quốc quân.
C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
D. Quân đội nhân dân.
A. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ.
B. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, C. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân.
D. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên.
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội Cứu quốc quân.
C. Đội du kích Thái Nguyên.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
A. Ban chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Hồ Chí Minh.
C. Tổng bộ Việt Minh.
D. Cứu quốc quân.
A. Tiền phong, Dân chúng, Lao động.
B. Bạn dân, Tin tức.
C. Thanh niên, Nhành lúa.
D. Giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam Độc lập.
A. Nhật đang khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của Anh - Mĩ.
B. Phe phát xít đang thua to.
C. Để độc chiếm Đông Dương.
D. Nước Pháp đã được giải phóng.
A. Tổng bộ Việt Minh.
B. Hồ Chí Minh.
C. Ban thường vụ Trung ương Đảng.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
A. Thực dân Pháp.
B. Phát xít Nhật.
C. Phát xít Pháp - Nhật.
D. Phát xít Nhật và đồng minh của Nhật.
A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.
B. Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa.
C. Phát động cao trào Kháng Nhật cứu nước.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền.
A. Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
B. Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
C. Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân.
D. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc.
A. Chỉ huy các chiến khu mật miền Bắc và giúp đỡ toàn quốc về quân sự.
B. Thành lập Việt Nam giải phóng quân.
C. Thành lập Khu giải phóng Việt Bắc.
D. Chỉ thị Sửa soạn khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.
A. Từ 9 - 3 - 1945 đến 13 - 8 - 1945.
B. Từ 9 - 3 - 1945 đến 30 - 8 - 1945.
C. Từ 9 - 3 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
D. Từ 14 - 8 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
A. Khởi nghĩa Ba Tơ.
B. Thành lập Khu giải phóng Việt Bắc.
C. Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
D. Chỉ thị Sửa soạn khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.
A. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941).
B. Hội nghị quân sự Bắc Kì (15 - 4 - 1945).
C. Chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh (7 - 5 - 1944).
D. Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh (12 - 1944).
A. 8 -4- 1945
B. 8 - 5 – 1945
C. 8 -6- 1945
D. 8-7-1945
A. 13 - 8 – 1945
B. 14 - 8 - 1945
C. 15 - 8 – 1945
D. 16 - 8 - 1945
A. Hưởng ửng chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
B. Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
C. Cao trào kháng nhật cứu nước.
D. Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
A. Sự thất bại của phe phát xít trên chiến trường châu Âu.
B. Sự đầu hàng của phát xít Italia và phát xít Đức.
C. Sự tan rã của phát xít Đức và sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật.
D. Sự thắng lợi của phe Đồng Minh.
A. Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
B. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huê, Sài Gòn.
D. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.
A. Pác Bó (Cao Bằng).
B. Bắc Sơn (Vũ Nhai).
B. Tân Trào (Tuyên Quang).
D. Phai Khắt (Cao Bằng).
A. Ba xứ thuộc đủ các giới, các đoàn thể, các dân tộc tiêu biểu ý chí và nguyện vọng của toàn dân.
B. Toàn thể các tầng lớp nhân dân.
C. Giai cấp tiểu tư sản, học sinh, sinh viên, trí thức cả nước.
D. Các đảng phái đoàn thể tổ chức mặt trận trong cả nước.
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15 - 8 - 1945).
B. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16 - 8 - 1945).
C. Đại hội Đảng lần thứ I ở Ma Cao (Trung Quốc) năm 1935.
D. Hội nghị Quân sự Bắc Kì (4- 1945).
A. Giải phóng thị xã Cao Bằng.
B. Giải phóng thị xã Thái Nguyên.
C. Giải phóng thị xã Tuyên Quang.
D. Giải phóng thị xã Lào Cai.
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15 - 8 - 1945).
B. Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn quốc nổi dậy khởi nghĩa.
C. Đại hội quốc dân ở Tân Trào (16 - 8 - 1945).
D. Thư Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng nghĩa giành chính quyền.
A. Hà Nội (19 - 8 - 1945).
B. Huế (23 - 8 - 1945).
C. Sài Gòn (25 - 8 - 1945).
D. Bắc Giang, Hải Dương (18 - 8 - 1945).
A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn.
B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế.
D. Hà Nội, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất.
B. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mọi mặt trận thống nhất.
C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Có hoàn cánh thuận lợi của Chiến tranh thế giới thứ II: Hồng quân Liên Xô và quân Đông minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật.
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Bản Quân lệnh số 1.
C. Tuyên ngôn Độc lập.
D. Chỉ thị: Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
A. Đảng bộ các địa phương biết tin phát xít Nhật sắp đầu hàng qua đài phát thanh nên đã phát động nhân dân địa phương đứng lên hành động.
B. Biết tin Hồng quân Liên Xô tuyên chiến, tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.
C. Đảng bộ các địa phương vận dụng linh hoạt chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
D. Quân Nhật và tay sai ở các địa phương không dám chống cự, mất hết tinh thần chiến đấu
A. Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi rô si ma và Na ga xa ki của Nhật.
B. Từ khi Chiến tranh thế giới hai kết thúc ở châu Âu (5/1945).
C. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần hai.
D. Sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật.
A. Nhân nhượng với kẻ thù
B. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh
C. Linh hoạt, mềm dẻo, khôn khéo nhưng cương quyết giữ vững độc lập chính quyền lãnh thổ
D. Cương quyết trong đấu tranh
A. Xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất
B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nữa hợp pháp
C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong cả nước.
D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, kịp thời chớp thời cơ khởi nghĩa.
A. Hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam độc lập
B. Thủ đô kháng chiến
C. Trung tâm đầu não kháng chiến
D. Căn cứ địa cách mạng cả nước
A. Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
B. Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh
C. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.
D. Có đường lối đúng đắn, phù hợp.
A. Bài học về phân hóa và cô lập kẻ thù.
B. Bài học về giành và giữ chính quyền.
C. Bài học về khởi nghĩa vũ trang.
D. Bài học về liên minh công – nông.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247