A. Tác phẩm mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó, biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xô viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân ái.
B. Tác phẩm thể hiện bản lĩnh kiên cường và nhân hậu của con người Xô viết.
C. Sô-lô-khốp là nhà văn dũng cảm khám phá sự thật.
D. Truyện ngắn “Số phận con người” là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Xô viết. Dung lượng tư tưởng lớn của truyện khiến có người xếp nó vào loại tiểu anh hùng ca.
A. 1925
B. 1957
C. 1927
D. 1965
A. Bé Va-ni-a vố hoạt bát, có lúc lại “lặng thinh, tư lự” có lúc lại “thở dài”. Cái áo bành tô da của bố nó ngày nào cứ riết lấy tâm hồn của em như một ám ảnh khôn nguôi.
B. Chiến tranh đã đi qua, nhưng một năm sau đó Xô-cô-lốp cảm thấy quả tim mình “đã rệu rã lắm rồi”. Nhiều khi “tự nhiên nó nhói lên, thắt lại giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi”. Nỗi đau của Xô-cô-lốp như vô tận “không ở lâu mãi một chỗ được”, “hai bố con cứ cuốc bộ khắp nước Nga”…Hầu như đêm nào anh cũng chiêm bao “thấy những người thân quá cố”, gặp vợ con sau hàng rào dây thép gai… “ban ngày trấn tĩnh được, không hở ra một tiếng thở dài, một lời than vãn nhưng ban đêm thì gối ướt đẫm nước mắt”…
C. Xô-cô-lốp Và bé Va-ni-a trở thành “côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng cỉa bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ”.
D. Cả 3 ý trên.
A. Qua câu chuyện, chúng ta bắt được những mất mát tưởng như quá sức chịu đựng của con người: “Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng của tôi.”
B. Tô đậm những đau khổ, những phẩm chất cao đẹp của nhân vật Xô-cô-lốp, khắc họa đậm nét tính cách và tâm hồn Nga, đem đến cho người đọc bao xúc động thấm thía về số phận con người trong chiến tranh và thời hậu chiến.
C. Trước số phận trớ trêu, bi thảm của con người Sô-lô-khốp cũng bất giác để lộ sự đồng cảm và lòng nhân hậu của chính mình.
D. Khám phá, ca ngợi tính cách Nga, “con người có ý chí kiên cường”. Tính cách đó hòa hợp trong hai phẩm chất tưởng chừng như trái ngược nhau: đó là sự cứng rắn và mềm dịu của tâm hồn, ý chí kiên cuongf và lòng nhân ái.
A. Người chiến sĩ Hồng quân Xô-cô-lốp đã chịu trăm nghìn cay đắng, chiến đấu chừng một năm anh bị thương nhẹ hai lần, vào tay và chân. Tiếp đó là hai năm bị đọa đày trong các trại tù binh Đức. “Cứ nhớ tới cực hình vô nhân đạo phải chịu bên Đức, cứ nghĩ tới bạn bè, đồng chí đã bỏ mình vì bị hành hạ trong trại tập trung, thì tim tôi không còn trong lồng ngực nữa mà nhảy lên đạp ở cuống họng và tôi thấy ngạt thở.
B. Năm 1944, sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: ngay từ tháng 6 năm 1942, vợ và hai con gái của anh đã bị bom của bọn phát xút giết hại. Trờ về thăm xóm chợ, Xô-cô-lốp thấy ngôi nhà êm ấm xưa kia của gia đình giờ đây chỉ còn là một hố bom.
C. Để chiến thắng phát xít Đức, 25 triệu người Xô viết, non một phần mười dân số thời đó đã hi sinh. Chỉ khoảng ba phần trăm thanh niên từ mặt trận trở về. Vì độc lập dân tộc và sự sống còn của nhân dân, Xô-cô-lốp đã chịu đựng những mất mát ghê gớm.
D. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tô-ni, chú học sinh giỏi toán, đại úy pháo binh, đứa con trai yêu quý đang cùng anh tiến đánh Béc-lin. Và hi vọng cuối cùng đó cũng bị dập tắt: “Đúng sáng ngày mồng chín tháng năm, ngày Chiến thắng, một thằng thiện xạ Đức đã giết chết mất A-na-tô-ni của tôi…”.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247