A. Cử học sinh đi du học Phương Tây.
B. Giáo dục bắt buộc.
C. Coi trọng khoa học - kỹ thuật.
D. Đổi mới chương trình.
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng
B. Chú trọng công nghiệp đóng tàu.
C. Thống nhất tiền tệ.
D. Xây dựng cơ sở hạ tầng.
A. Bán đảo Liêu Đông
B. Cảng Lữ Thuận.
C. Đài Loan
D. Sơn Đông
A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.
B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.
D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
B. Lật đổ chế độ phong kiến.
C. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.
D. Xóa bỏ chế độ nông dân.
A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư sản.
B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.
C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á.
D. Sau cải cách nền kinh tế - xã hôi ổn định.
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả 3 ý trên.
A. 18%-42%
B. 19%-42%
C. 20%-42%
D. 21%-42%
A. Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuộc địa.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Chế độ nông nô bị xóa bỏ.
D. Cả a và b đúng
A. Trung Quốc
B. Triều Tiên
C. Nga
D. Đông Nam Á
A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.
C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều, từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là "chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt".
D. A, B, C đúng
A. Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII
B. Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
D. Cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII
A. Xâm chiếm Nhật Bản làm thuộc địa
B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật
C. Tiến hành xâu xé Trung Quốc
D. Can thiệp vào Nhật Bản, đòi "mở cửa"
A. Duy trì nền quân chủ chuyên chế.
B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp
C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc
A. Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây
B. Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng
C. Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở xung quanh
D. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận
A. Bắc Kinh
B. Đài Loan và Đông Bắc Trung Quốc
C. Hồng Kông
D. Thượng Hải
A. Chế độ quân chủ chuyên chế
B. Chế độ quân chủ lập hiến
C. Chế độ Cộng hòa đại nghị
D. Chế độ Cộng hòa Tổng thống
A. Quân đội được tổ chức và huân luyện theo kiểu phương Tây.
B. Quân sự hóa toàn bộ nền kinh tế- chính trị
C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh.
D. Công nghiệp hóa ngành đóng tàu, sản xuất vũ khí.
A. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
B. Cuộc cách mạng công nghiệp
C. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
D. Cuộc cách mạng dân chủ
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế
B. Thống nhất thị trường, tiền tệ
C. Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến
D. Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
A. Sự xuất hiện các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản.
D. Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ.
A. bị các nước đế quốc phương Tây nhòm ngó, âm mưu xâm lược.
B. chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
C. nhà nước thực hiện chính sách "bế quan toả cảng".
D. giai cấp thống trị sớm nhận thức vai trò của cải cách và đã mạnh dạn tiến hành cải cách đất nước
A. Chế độ phong kiến suy thoái.
B. Xã hội Nhật mâu thuẫn không đủ sức chống lại sự xâm nhập của Âu -Mỹ
C. Để thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược, Minh Trị Duy Tân đất nước
D. A, B, C đúng
A. Do Nhật Bản không xóa bỏ mà chỉ cải cách chế độ phong kiến cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước
B. Do tầng lớp võ sĩ Samurai vẫn là lực lượng chính trị có ưu thế lớn và ảnh hưởng đến con đường phát triển ở Nhật Bản
C. Do những tàn tích phong kiến vẫn được bảo lưu ở Nhật và chủ trương xây dựng đất nước bằng quân sự
D. Do Nhật Bản xác định vươn lên trong thế giới tư bản bằng con đường tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247