A. Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. Là những từ được thêm vào câu để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói và người viết.
C. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
D. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến từ ngữ đó.
A. Tính địa phương
B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
C. Không được sử dụng biệt ngữ
D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ
A. Nghi vấn, kính trọng.
B. Nghi vấn, bình thường.
C. Cảm thán, bình thường.
D. Cầu khiến, kính trọng.
A. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.
B. Giúp tôi với, lạy Chúa!
C. Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ư?
D. Những tên khổng lồ nào cơ?
A. Đừng hòng bắt được nó nhé!
B. Thật là may mắn lắm thay!
C. Hãy đứng lên đi!
D. Có đi hay không thì bảo chứ?
A. Anh không muốn kết bạn với nó à?
B. Bác nghỉ, tôi về đây ạ!
C. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
D. Thôi im đi, anh bạn Xan-chô.
A. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cầu khiến.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
A. Thế nó cho bắt à?
B. Em xin chào bác nhé!
C. Xin hãy đợi tôi với!
D. Tôi không dám đâu ạ!
A. Tình thái từ cảm thán biểu thị sự thuyết phục
B. Tình thái từ cầu khiến tỏ ý thách thức
C. Tình thái từ cầu khiến yêu cầu người khác làm việc gì đó cho mình
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
A. Tình thái từ nghi vấn.
B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
D. Tình thái từ cảm thán.
A. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện sự bắt buộc của người nói với người khác để làm một việc gì đó cho mình
B. Tình thái từ cảm thán, biểu thị sự thuyết phục của người nói đối với một người khác để làm một việc gì đó cho mình
C. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện yêu cầu tha thiết của người nói về việc muốn một người khác làm một việc gì đó cho mình
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm, thể hiện sự sợ hãi của người nói
A. Muốn lời nói của mình được người nghe chú ý
B. Muốn người nghe đồng tình với đề nghị của mình
C. Muốn người nghe làm theo đề nghị của mình
D. Cả B và C đều đúng
A. 4 loại
B. 3 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
A. Các câu b, c, e, i
B. Các câu a, c, e, g
C. Các câu a, b, c, d
D. Các câu a, c, e, i
A. Đúng
B. Sai
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247