Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Ngữ văn Trắc nghiệm bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Trắc nghiệm bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Câu 2 : Tính liên kết về mặt nội dung trong đoạn văn là gì?

A. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)

B. Các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết logic)

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

Câu 3 : Các phép liên kết chủ yếu được học là?

A. Phép nối, phép lặp

B. Phép liên tưởng, trái nghĩa

C. Phép thế

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6 : Phép lặp lại là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Câu 7 : Nhận định nào sau đây chưa chính xác?

A. Các câu văn trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức

B. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn

C. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

D. Việc sử dụng ở câu đứng các từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước được gọi là phép liên kết liên tưởng

Câu 9 : Yếu tố được thay thế trong câu trên là gì?

A. Cụm danh từ

B. Cụm tính từ

C. Cụm động từ

D. Cụm chủ vị

Câu 10 : Các từ được sử dụng trong phép thế?

A. Đây, đó, kia, thế, vậy...

B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại...

C. Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu...

D. Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy...

Câu 11 : Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Câu 12 : #.Các đoạn văn trong một văn bản, cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về?

A. Nội dung.

B. Hình thức.

C. 2 đáp án trên đều đúng.

D. 2 đáp án trên đều sai.

Câu 13 : Tính liên kết về mặt nội dung trong đoạn văn là gì?

A. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).

B. Các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết logic).

C. Cả A và B đúng.

D. Cả A và B sai.

Câu 14 : Các phép liên kết chủ yếu được học là?

A. Phép nối, phép lặp

B. Phép liên tưởng, trái nghĩa

C. Phép thế

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17 : Nhận định nào sau đây chưa chính xác?

A. Các câu văn trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức

B. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn

C. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

D. Việc sử dụng ở câu đứng các từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước được gọi là phép liên kết liên tưởng

Câu 18 : Các từ được sử dụng trong phép thế?

A. Đây, đó, kia, thế, vậy...

B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại...

C. Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu...

D. Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy...

Câu 20 : Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

A. Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để...

B. Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên...

C. Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại...

D. Cái này, điều ấy, việc đó,...hắn, họ, nó...

Câu 21 : Phép nối là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Câu 22 : Phép thế là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247